K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

\(3x^2+2x-1=0\)

\(\Rightarrow3x^2+3x-x-1=0\)

\(\Rightarrow3x.\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-1;\dfrac{1}{3}\right\}\)

Chúc bạn học tốt nha!!!

Em làm bài này không chắc lắm! Nếu sai thì em xin lỗi anh Hoàng nha! Chưa thấy ai làm em làm đó nha!!!

Bài làm:

\(3x^2+2x-1=0\\ < =>x^2+2x^2+2x+1-2=0\\ < =>\left(x^2+2x+1\right)+\left(2x^2-2\right)=0\\ < =>\left(x+1\right)^2+2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\ < =>\left(x+1\right)\left(x+1+2\left(x-1\right)\right)=0\\ < =>\left(x+1\right)\left(x+1+2x-2\right)=0\\ < =>\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 11 2019

1 + 1 = 2

Vì 2 - 1 = 1

1 + 0 = 1 

Vì 1 - 0 = 0

10 tháng 11 2019

đang cần chứng minh nha bn

31 tháng 5 2016

x-1 / x =y- 1/ y <=>(x^2 -1)/x = (y^2 -1)/y   => (X^2   -    1) y = (y^2   -1)x       => (x-y)( xy +1) =0 => x = y  hoac y = -1/x

voi x= y    =>  2x = x^3  +1     => bam may tinh giai ra 3 nghiem

voi y = -1/x thay vao ta dc -2/x = x^3     +1        => pt vo nghiem   vay pt co 3 nghiem     , nho dat dkcho x,y # 0 nha

7 tháng 10 2018

hỏi đi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2017

Lời giải:

Ta có:

\(\log_2(x+4)+2\log_4(x+2)=2\log_{\frac{1}{2}}\frac{1}{8}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\log_4(x+4)+2\log_4(x+2)=6\)

\(\Leftrightarrow \log_4(x+4)+\log_4(x+2)=3\)

\(\Leftrightarrow \log_4[(x+2)(x+4)]=3\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(x+4)=4^3=64\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-56=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\pm \sqrt{65}\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta suy ra \(x=-3+\sqrt{65}\) là nghiệm của pt

19 tháng 11 2017

bạn ơi mình hỏi tí, sao log\(^{\left(x+4\right)}_2=2log^{\left(x+4\right)}_4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2018

Lời giải:

Theo nhị thức New-ton:

\((x+1)^{2n}=C^{0}_{2n}+C^{1}_{2n}x+C^2_{2n}x^2+...+C^{2n}_{2n}x^{2n}\)

\((x-1)^n=C^0_{2n}-C^1_{2n}x+C^2_{2n}x^2-.....-C^{2n-1}_{2n}x^{2n-1}+C^{2n}_{2n}x^{2n}\)

Trừ theo vế ta có:

\(\frac{(x+1)^{2n}-(x-1)^{2n}}{2}=C^1_{2n}x+C^3_{2n}x^3+...+C^{2n-1}_{2n}x^{2n-1}\)

\(\Rightarrow \int ^{1}_{0}\frac{(x+1)^{2n}-(x-1)^{2n}}{2}dx=\int ^{1}_{0}(C^1_{2n}x+C^3_{2n}x^3+...+C^{2n-1}_{2n}x^{2n-1})dx\)

Xét vế trái:

\(\text{VT}=\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}(x+1)^{2n}d(x+1)-\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}(x-1)^{2n}d(x-1)\)

\(=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{1}{2}\left ( \frac{(x+1)^{2n+1}-(x-1)^{2n+1}}{2n+1} \right )=\frac{2^{2n}-1}{2n+1}\)

Xét vế phải:

\(\text{VP}=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{C^{1}_{2n}x^2}{2}+\frac{C^{3}_{2n}x^4}{4}+....+\frac{C^{2n-1}_{2n}x^{2n}}{2n} \right )=\frac{1}{2}C^{1}_{2n}+\frac{1}{4}C^3_{2n}+...+\frac{1}{2n}C^{2n-1}_{2n}\)

Vậy \(A=\frac{2^{2n}-1}{2n+1}\)

1 tháng 4 2016

\((6^2)^x.6^3<2^x.2^7.\dfrac{(3^3)^x}{3}=(2.3^3)^x.\dfrac{2^7}{3}\Leftrightarrow \left(\dfrac{2.3^3}{6^2}\right)^x>\dfrac{3.6^3}{2^7}\)

Suy ra \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^x>\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\).

Vậy x>4

17 tháng 6 2018

ta có : \(\left(2-x\right)\log_2x>x^2-5x+6\) \(\left(đk:x>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\log_2x>\left(2-x\right)\left(3-x\right)\) (1)

th1) \(x< 2\) \(\left(1\right)\Leftrightarrow\log_2x>3-x\Leftrightarrow x>2^{3-x}>2^{3+2}\Leftrightarrow x>32\left(loại\right)\)

th2) \(x>2\) \(\left(1\right)\Leftrightarrow\log_2x< 3-x\Leftrightarrow x< 2^{3-x}< 2^{3+2}\Leftrightarrow x< 32\)

kết hợp điều kiện ta có \(2< x< 32\)

vậy \(2< x< 32\) .