Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà theo đề bài
=> +) x + y - 1 = 0
x + y = 1
=> +) x - y - 2 = 0
x - y = 2
Số x là : ( 2 + 1 ) : 2 = 3/2
Số y là : ( 2 - 1 ) : 2 = 1/2
Vậy,.........
Tờ làm luôn, ko ghi đề nữa nhé
\(A=\frac{\frac{24}{12}-\frac{4}{12}+\frac{3}{12}}{\frac{24}{12}+\frac{2}{12}-\frac{3}{12}}\)
\(A=\frac{\frac{23}{12}}{\frac{23}{12}}=1\)
Vậy A=1
\(A=\frac{2-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4}}\)\(=\frac{2-\frac{2}{6}+\frac{2}{8}}{2+\frac{2}{12}-\frac{2}{8}}\)\(=\frac{2\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)}{-2\left(1-\frac{1}{12}+\frac{1}{8}\right)}\)\(=-1\)
Ghi đề có sai rồi, thừa số cuối phải là (1 +1/9999)
Quy đồng mẫu từng thừa số rồi cộng lại ta có
4/3.9/8.16/15....10000/9999= (2.2)/(1.3).(3.3)/(2.4).(4.4)/(3.5).....(100.100)/(99.101)
=(2.3.4....100)/(1.2.3....99). (2.3.4....100)/(3.4.5....101)
=100/1. 2/101= 200/101
\(A=\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+.....+\frac{1}{10\cdot11}+\frac{1}{11\cdot12}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+.....+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)
\(\Rightarrow A=\frac{12}{60}-\frac{5}{60}\)
\(\Rightarrow A=\frac{7}{60}\)
k mk nha mk nhanh nhất và đúng 100% luôn
mk đợi k của cậu
A =\(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
A =\(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
A =\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
A =\(\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)
A =\(\frac{7}{60}\)
\(\frac{10n-3}{4n-3}\)=\(\frac{10n-6+3}{5n-3-n}\)=\(\frac{2\left(5n-3\right)+3}{5n-3-n}\)=2+\(\frac{3}{5n-3-n}\)
vậy 10n-3/4n-3 lớn nhất khi \(\frac{3}{5n-3-n}\)lớn nhất
khi 5n-3-n bé nhất
5n-3-n=4n-3 bé nhất
4n-3 là số nguyên dương bé nhất =>4n-3=1
n=4
Theo nguyên tắc Đi-rích-lê thì ta có:Trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có 2 số có cùng số dư khi chia cho 11.Gọi 2 số đó là M và N thì:
M = 11m+n ; N = 11p+ n
Suy ra M - N = (11m+n) - (11p+n) = 11m-11p=11(m-p) chia hết cho 11
Vậy: Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 11
A = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/100^2
1/2^2 < 1/1*2
1/3^2 < 1/2*3
1/4^2 < 1/3*4
...
1/100^2 < 1/99*100
=> A < 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/99*100
=> A < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/99 - 1/100
=> A < 1 - 1/100
=> A < 1
minh deo can ban k dau :((
\(a,\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}(x-2)=3\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right]x=3+\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right]x=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}:\frac{11}{10}=\frac{21}{5}\cdot\frac{10}{11}=\frac{21}{1}\cdot\frac{2}{11}=\frac{42}{11}\)
Vậy x = 42/11
n+2 E Ư(6)
mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}
vậy........