Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BẠN RẢNH QUÁ!!!
VIẾT CẢ MỘT TRANG DÀI NHƯ BẠN CHẮC HỔNG CÓ THỜI GIAN.
KẾT BẠN VỚI TUI ĐI!!!
a) x : (-1/2)^3 = -1/2
=>x = (-1/2)^4 = 1/16
b) (x - 2)^2 = 1
=> (x - 2)^2 = 1^2 = (-1)^2 (Do 1 = 1 ^2 = (-1)^2)
=> x - 2 = 1 hoặc x - 2 = -1
=> x = 3 hoặc x = 1
c) (2x -1 )^3 = 8
=>(2x-1)^3 = 2^3
=>2x-1 = 2
=>2x = 3
=>x=3/2
\(a,x:\left(-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{2}\)
\(x=\left(-\frac{1}{2}\right)\times\left(-\frac{1}{2}\right)^3\)
\(x=\left(-\frac{1}{2}\right)^4\)
\(x=\frac{1}{16}\)
\(b,\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=1^2\)
\(\Rightarrow x-2=1\)
\(\Rightarrow x=1+2\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(c,\left(2x-1\right)^3=8\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=2^3\)
\(\Rightarrow2x-1=2\)
\(\Rightarrow2x=2+1\)
\(\Rightarrow2x=3\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
bài 1
bạn xét: A chia hết cho 3 mà A không chia hết cho 9 vì từ 3 mũ 2 đến 3 mũ 20 chia hết cho 9 còn 3 ko chia hết cho 9.Nên suy ra A ko chính phương
bài 3 thì đầu bài phải là x,y thuộc N mới làm được
x-6=y(x+2)
x+2-y(x+2)=8
(x+2)(1-y)=8
từ đây dễ rùi bạn tự làm nhé
bài đầu
(x-2)2=1
=mà 12 kiểu gì cũng =1
vậy (x-2)=1
x=1+2=3
a, \(\left(x+1\right)^2=169\)
\(\left(x+1\right)^2=13^2\)
\(x+1=13\)
\(x=13-1\)
\(x=12\)
1.
a) \(\left(x+1\right)^2=169\)
⇒ \(x+1=\pm13\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x+1=13\\x+1=-13\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=13-1\\x=\left(-13\right)-1\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-14\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{12;-14\right\}.\)
b) \(\left(x+3\right)^3=-\frac{1}{27}\)
⇒ \(\left(x+3\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
⇒ \(x+3=-\frac{1}{3}\)
⇒ \(x=\left(-\frac{1}{3}\right)-3\)
⇒ \(x=-\frac{10}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{10}{3}.\)
c) \(\left(2x-4\right)^4=\frac{1}{625}\)
⇒ \(2x-4=\pm\frac{1}{5}\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}2x-4=\frac{1}{5}\\2x-4=-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{1}{5}+4=\frac{21}{5}\\2x=\left(-\frac{1}{5}\right)+4=\frac{19}{5}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{21}{5}:2\\x=\frac{19}{5}:2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{21}{10}\\x=\frac{19}{10}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{21}{10};\frac{19}{10}\right\}.\)
Còn câu d) bạn làm tương tự như mấy câu trên.
Chúc bạn học tốt!
a. |x-1| = x-1 khi:
\(x-1\ge0\:\Leftrightarrow\:x\:\ge1\)
Vậy x là 1 số thực bất kì lớn hơn hoặc bằng 1
b. \(\left|x-1\right|=1-x=-x+1=-\left(x-1\right)\)
|x-1| = -(x-1) khi: \(x-1\:\le\:0\Leftrightarrow\:x\:\le1\)
Vậy x là 1 số thực bất kì ko vượt quá 1.
c. x-1 < |x-1|
Mà |x-1| = x-1 hoặc |x-1| = 1-x
=> |x-1| = 1-x
=> |x-1| = -(x-1)
Do đó x - 1 âm => \(x\le1\)
= 2 nha bn
1+1=2 nha