K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

1+1 = 2
 hok tốt nhé

4 tháng 9 2021
1+1=2 Chúc bạn học tốt
29 tháng 3 2020

Trl :

 1 + 1 = 2 

Bạn học tốt nha !

22 tháng 3 2021

2-2-2+2+2+2-2=1+1

18 tháng 11 2016

ĐK: -1<x\(\ne\)0

Đặt \(log_3\left(x+1\right)=t\) (t\(\ne\)0)

bpt trở thành \(\frac{1}{3^t}>\frac{1+t}{3^t-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+t}{3^t-1}-\frac{1}{3^t}< 0\Leftrightarrow\frac{t.3^t+1}{3^t\left(3^t-1\right)}< 0\)

\(3^t>0\forall t\) nên ta có thể nhân 2 vế của bpt với \(3^t\)

Khi đó, ta có bpt \(\Leftrightarrow\frac{t.3^t+1}{3^t-1}< 0\)

*) Đặt \(f\left(t\right)=t.3^t+1\), f(0)=1

dễ thấy f(t) đồng biến trên tập R

*) Xét 2 trường hợp:

+TRƯỜNG HỢP 1) với t<0 \(\Leftrightarrow3^t< 1\Leftrightarrow3^t-1< 0\) (1)

\(\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\left[f\left(t\right)\right]=1\) nên f(t)>1 với mọi t \(\Leftrightarrow t.3^t+1>1\Rightarrow t.3^t+1>0\forall t\) (2)

kết hợp (1) và (2) ta thấy t<0 thỏa mãn bpt

+TRƯỜNG HỢP 2) với t>0 \(\Leftrightarrow3^t-1>0\) (3)

lại có f(t)>f(0) với mọi t>0 \(\Leftrightarrow t.3^t+1>1\) (4)

kết hợp (3) và (4) ta thấy không thỏa mãn bpt

 

vậy bpt đã cho tương đương t<0\(\Leftrightarrow log_3\left(x+1\right)< 0\Leftrightarrow x+1< 1\Leftrightarrow x< 0\)

kết hợp ĐK ta có -1<x<0

18 tháng 11 2016

Giờ mới trông thấy bài này :)))

7 tháng 10 2016

ô, đưa về phương trình thoi

áp dụng  đạo hàm khảo sát hàm số

1 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

8 tháng 12 2021

còn cái nịt

 

8 tháng 12 2021

Không giải hộ thì thôi đừng có mà ăn nói như thế :))

30 tháng 11 2023

\(A=log_m\left(8m\right)=log_mm+log_m8\)

\(=1+log_m8\)

\(=1+\dfrac{1}{log_8m}=1+\dfrac{1}{log_{2^3}m}=1+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}\cdot log_2m}\)

\(=1+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}a}=1+1:\dfrac{a}{3}=1+\dfrac{3}{a}=\dfrac{a+3}{a}\)

=>Chọn A

22 tháng 5 2016

Giả sử : \(z=a+bi\left(a;b\in R\right)\) ; M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z:

ta có: \(\left|\left(a+bi\right)i-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow\left|ai-b-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow a^2+\left(b+1\right)^2\le4\) \(\Leftrightarrow a^2+b^2+2b-3\le0\)

Vậy quỹ đạo của điểm M(z) là miền trong của hình tròn tâm I(0;-1) , bán kính R=2(Kể cả những điểm nằm trên đường tròn)

17 tháng 2 2020

bài khó quá bạn ạ

17 tháng 2 2020

1+1=2

2+2=4

3+3=6