Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ Nhật vừa rồi, vì kết quả học tập tốt mà ba mẹ đã thưởng cho em một buổi xem xiếc đầy thú vị. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật vô cùng tuyệt vời. Buổi biểu diễn ở trong một chiếc lều bằng vài rất lớn với hai màu sắc chủ đạo là đỏ và vàng xen kẽ nhau, chúng được dựng lên và cố định bởi những chiếc cọc chắc chắn và dây thừng lớn. Chính giữa cổng lớn bằng inox là cánh cửa được tạo ra bằng cách cố định hai tấm vải sang hai bên. Vào bên trong là chỗ ngồi tạo thành vòng tròn bao quanh chỗ biểu diễn. Sau khi ổn định chỗ ngồi, các nghệ sĩ biểu diễn xiếc mới bắt đầu trình diễn tiết mục của mình. Những tiết mục vô cùng thú vị và đặc sắc. Nào là nghệ nhân phun ra lửa, nghệ nhân hướng dẫn những con vật khác nhau như hổ, gấu, voi làm những việc tưởng chừng như không thể: đạp xe, nhảy qua vòng tròn, đi trên dây... Không chỉ vậy còn những tiết mục gay cấn đầy hồi hộp như cắt đôi người trong một chiếc hộp rồi khi trở ra vẫn bình thường như cũ. Những tiếng khen ngợi trầm trồ đầy thán phục của khán giả vang dội khắp túp lều lớn. Sau đó là tiết mục đặc sắc nhất, là điểm nhấn của biểu diễn đêm đó: chính là tiết mục với vua của muôn loài - chú sư tử dũng mãnh. Người biểu diễn mời một vị khán giả lên cùng hợp tác, may mắn thay em được chọn. Nghệ nhân đã bảo em vuốt ve chiếc bờm của chú, và kì lạ thay, chú lại thấy rất vui vẻ thoải mái, híp mắt lại hưởng thụ chứ không hề gầm lên làm mọi người sợ hãi. Buổi biểu diễn đã kết thúc từ lâu nhưng vẫn in dấu ấn tượng sâu đậm trong tâm trí em bởi đó là một buổi biểu diễn xiếc nghệ thuật lần đầu tiên em được xem.
Chúc bạn học tốt!!! <3
Bạn tham khảo nhé :
Em đã được xem một buổi biểu diễn âm nhạc đầy thu hút qua một buổi tối đi cùng gia đình. Buổi biểu diễn âm nhạc ấy khiến em nhớ mãi.
Sau khi đi ăn cùng gia đình. Cả nhà em vào rạp hát xem biểu diễn âm nhạc. Rạp hát thành phố trang hoàng thật lộng lẫy bởi muôn ngàn ngọn đèn đủ màu sắc được kết thành từng chùm đang thi nhau nhấp nháy. Trên sân khấu, tấm màn kéo buông xuống làm bằng vải nhung đỏ được ánh sáng hắt lên khiến nó càng đỏ tươi một cách lạ thường. Đúng 7 giờ 30 phút, buổi biểu diễn bắt đầu. Mở màn là một tiết mục hợp xướng với bài “Thế giới này là của chúng em” do hàng trăm bạn ở nhà văn hóa quận 1 trình bày. Các bạn hát rất hay, lời hát vang lên rộn rã, thôi thúc mọi người hãy chặn đứng chiến tranh trả lại hòa bình cho thế giới tuổi thơ. Bài hát kết thúc trong tiếng vỗ tay vang dội của mọi người.
Tiếp theo là bài hát ca ngợi đất nước với những truyền thống quý báu của dân tộc do hai bạn nữ biểu diễn. Lời hát của hai bạn trong trẻo, cao vút, em còn nhớ như in lời câu hát mở đầu “Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi, mỉa ngọt chè xanh bông trắng - lưng đồi...” Một lần nữa tiếng vỗ tay lại vang lên như thầm cảm ơn hai bạn đã truyền đến cho khán giả lòng tự hào về Tổ quốc Việt Nam. Chương trình còn có rất nhiều bài hát ca ngợi con người và đất nước do đơn ca, tốp ca trình bày, bài hát nào cũng hay, cũng làm say đắm lòng người.
Kết thúc chương trình là một điệu múa sạp do các bạn nhà văn hóa quận 5 trình bày. Các bạn mặc rất đẹp, trang phục theo kiểu các dân tộc. Khi tiếng nhạc vừa cất lên, từng đôi nhảy ra trông giống như những cô bướm xinh đẹp với những màu sắc rực rỡ đáng yêu đang tung cánh bay lượn. Các bạn gõ sạp cũng nhịp nhàng uyển chuyển không kém. Buổi biểu diễn kết thúc trong tiếng vỗ tay ngợp rạp hát. Dàn biểu diễn đứng trước khán đài cúi đầu chào khán giả, ai nấy đều rất vui vẻ, nụ cười đọng trên môi mãi không dứt. Bởi lẽ buổi biểu diễn ca nhạc này quá tuyệt vời.
Em mong rằng những buổi biểu diễn ca nhạc sẽ có nhiều hơn. Em rất thích biểu diễn ca nhạc.
Chúc bạn học tốt !
1. \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\)
\(=\dfrac{1.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{1\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1+\left(-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1-x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x^2-1}\)
2. \(\dfrac{x}{x^2-1}-\dfrac{1}{x-1}\)
\(=\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+\left(-x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{-1}{x^2-1}\)
3. \(\dfrac{1}{x\left(x-y\right)}-\dfrac{1}{x\left(x-y\right)}\)
\(=\dfrac{1}{y\left(x-y\right)}+\dfrac{-1}{x\left(x-y\right)}\)
\(=\dfrac{1x}{y\left(x-y\right)x}+\dfrac{-1y}{x\left(x-y\right)y}\)
\(=\dfrac{x}{xy\left(x-y\right)}+\dfrac{-y}{xy\left(x-y\right)}\)
\(=\dfrac{x-y}{xy\left(x-y\right)}=\dfrac{1}{xy}\)
4. \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x-1}\)
\(=\dfrac{1\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{1x}{\left(x-1\right)x}\)
\(=\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{-x}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)-x}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{-1}{x\left(x-1\right)}\)
5. \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)
\(=\dfrac{1\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{1x}{\left(x+1\right)x}\)
\(=\dfrac{x+1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{-x}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}\)
6. \(\dfrac{1}{2x^2-10x}-\dfrac{1}{x-5}\)
\(=\dfrac{1}{2x\left(x-5\right)}-\dfrac{1}{x-5}\)
\(=\dfrac{1}{2x\left(x-5\right)}-\dfrac{1.2x}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2x\left(x-5\right)}+\dfrac{-2x}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{1-2x}{2x\left(x-5\right)}\)
7. \(\dfrac{x-1}{x^2-1}.\dfrac{x+1}{x+3}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-1}{\left(x^2-1\right)\left(x+3\right)}\)
8. \(\dfrac{2}{2x^2+10x}.\dfrac{x+5}{3x}\)
\(=\dfrac{2x\left(x+5\right)}{2x^2+10x.3x}\)
\(=\dfrac{2\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)3x}\)
\(=\dfrac{2}{6x^2}=\dfrac{1}{3x^2}\)
\(1+1-1+1-1+1-1+....+1-1+11-11\)
\(=1+\left(1-1\right)+\left(1-1\right)+\left(1-1\right)+.....+\left(1-1\right)+\left(11-11\right)\)
\(=1+0+0+0+.....+0+0\)
\(=1\)
đặt A=(1-1/3)........
Ta có A=\(\frac{2}{3}\cdot\frac{5}{6}\cdot\frac{9}{10}\cdot...\cdot\frac{209}{210}=\frac{4}{6}\cdot\frac{10}{12}\cdot\frac{18}{20}\cdot...\cdot\frac{418}{420}=\frac{1\cdot4}{2\cdot3}\cdot\frac{2\cdot5}{3\cdot4}\cdot\frac{3\cdot6}{4\cdot5}\cdot...\cdot\frac{19\cdot22}{20\cdot21}\)
=\(\frac{1\cdot4\cdot2\cdot5\cdot3\cdot6\cdot...\cdot19\cdot22}{2\cdot3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot...\cdot20\cdot21}=\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot19\right)\cdot\left(4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot22\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot20\right)\cdot\left(3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot21\right)}\)
=\(\frac{1\cdot22}{20\cdot3}=\frac{11}{30}\)
Đặt \(A=\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{6}\right).\left(1-\frac{1}{10}\right).\left(1-\frac{1}{15}\right)...\left(1-\frac{1}{210}\right)\)
=>\(A=\frac{2}{3}.\frac{5}{6}.\frac{9}{10}.\frac{14}{15}...\frac{209}{210}\)
=>\(A=\frac{2.2}{3.2}.\frac{5.2}{6.2}.\frac{9.2}{10.2}.\frac{14.2}{15.2}...\frac{209.2}{210.2}\)
=>\(A=\frac{4}{6}.\frac{10}{12}.\frac{18}{20}.\frac{28}{30}...\frac{418}{420}\)
=>\(A=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}.\frac{4.7}{5.6}...\frac{19.22}{20.21}\)
=>\(A=\frac{\left(1.4\right).\left(2.5\right).\left(3.6\right).\left(4.7\right)...\left(19.22\right)}{\left(2.3\right).\left(3.4\right).\left(4.5\right).\left(5.6\right)...\left(20.21\right)}\)
=>\(A=\frac{\left(1.2.3.4...19\right).\left(4.5.6.7...22\right)}{\left(2.3.4.5...20\right).\left(3.4.5.6...21\right)}\)
=>\(A=\frac{1.22}{20.3}\)
=>\(A=\frac{22}{60}=\frac{11}{30}\)
Vậy \(\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{6}\right).\left(1-\frac{1}{10}\right).\left(1-\frac{1}{15}\right)...\left(1-\frac{1}{210}\right)=\frac{11}{30}\)
Ta có:
\(S=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2015}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1007}\right)=\frac{1}{1008}+\frac{1}{1009}+....+\frac{1}{2015}\)
Mà \(P=\frac{1}{1008}+\frac{1}{1009}+...+\frac{1}{2015}\)
\(\Leftrightarrow S-P=0\) \(\Rightarrow\left(S-P\right)^{2016}=0\)
a)⇔(2x+1)(2x+1)/(2x-1)(2x+1)-(2x-1)(2x-1)/(2x-1)(2x+1)=8/(2x-1)(2x+1)
⇔(2x+1)^2-(2x-1)^2=8
⇔[(2x+1)-(2x-1)][(2x+1)(2x-1)]=8
⇔2.4x=8
⇔x=1.S={1}
a: \(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}=\dfrac{8}{4x^2-1}\)
=>(2x+1)^2-(2x-1)^2=8
=>4x^2+4x+1-4x^2+4x-1=8
=>8x=8
=>x=1
b: \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=3x\cdot\left(1-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\)
=>\(\dfrac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=3x\cdot\dfrac{x+1-x+1}{x+1}\)
=>\(\dfrac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=3x\cdot\dfrac{2}{x+1}\)
=>4x=6x(x-1)
=>6x^2-6x-4x=0
=>6x^2-10x=0
=>2x(3x-5)=0
=>x=0 hoặc x=5/3
\(\Leftrightarrow\frac{14}{15}.\frac{20}{21}.\frac{19}{20}.\frac{35}{36}.\frac{44}{45}.\frac{54}{55}.5\left(x-2\right)=2x+3\\ \Leftrightarrow\frac{532}{135}=\frac{2x+3}{x-2}\Leftrightarrow270x+405=532x-1064\\ \Leftrightarrow532x-270x=405+1064\Leftrightarrow262x=1469\Leftrightarrow x=\frac{1469}{262}\)
Bằng 2 nha
Hok tốt