K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

=100000000000000000000000000000 nha

HT

12 tháng 2 2022

= 100000000000000000000000000000 nhé

30 tháng 7 2016

=\(\sqrt{2-x}\) + x.\(\frac{-1}{2.\sqrt{2-x}}\)

1 tháng 3 2017

\(y=x\sqrt{2-x}=\sqrt{2x^2-x^3}\)

\(y^2=2x^2-x^3\)

\(2y=4x-3x^2\)

\(y'=\dfrac{4x-3x^2}{2y}=\dfrac{4x-3x^2}{2x\sqrt{2-x}}=\dfrac{4-3x}{2\sqrt{2-x}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2018

Lời giải:

Theo định nghĩa về giới hạn thì khi \(\lim_{x\to -\infty}f(x)=2; \lim_{x\to -\infty}g(x)=3\) thì \(\lim_{x\to -\infty}[f(x)-2]=0; \lim_{x\to -\infty}[g(x)-3]=0\)

Khi đó, theo định nghĩa về giới hạn 0 thì với mọi số \(\epsilon >0\) ta tìm được tương ứng $n_1,n_2$ sao cho:

\(\left\{\begin{matrix} |f(x)-2|<\frac{\epsilon}{2}\forall n>n_1\\ |g(x)-3|< \frac{\epsilon}{2}\forall n>n_2\end{matrix}\right.\)

Gọi \(n_0=\max (n_1,n_2)\)

\(\Rightarrow |f(x)-2+g(x)-3|< |f(x)-2|+|g(x)-3|< \frac{\epsilon}{2}+\frac{\epsilon}{2}=\epsilon \) \(\forall n>n_0\)

Điều này chứng tỏ \(f(x)-2+g(x)-3=f(x)+g(x)-5\) có giới hạn 0

\(\Rightarrow \lim_{x\to -\infty}[f(x)+g(x)]=5\)

NV
29 tháng 9 2020

\(sina+sinb+sinc+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sina+1\right)+\left(sinb+1\right)+\left(sinc+1\right)=0\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}sina\ge-1\\sinb\ge-1\\sinc\ge-1\end{matrix}\right.\) ;\(\forall a;b;c\)

\(\Rightarrow\left(sina+1\right)+\left(sinb+1\right)+\left(sinc+1\right)\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(sina=sinb=sinc=-1\)

\(\Rightarrow cosa=cosb=cosc=0\Rightarrow cosa+cosb+cosc+10=10\)

b/ \(sinx=1-sin^2x\Rightarrow sinx=cos^2x\)

\(\Rightarrow sin^2x=cos^4x\Rightarrow1-cos^2x=cos^4x\)

\(\Rightarrow cos^4x+cos^2x=1\Rightarrow\left(cos^4x+cos^2x\right)^2=1\)

\(\Rightarrow cos^8x+2cos^6x+cos^4x=1\)

30 tháng 8 2019

Dạng toán tích phân, khá khó f(x)= F(x) + C

30 tháng 8 2019

Mọi người không thích giúp đỡ, chỉ muốn lấy điểm, web học hiểu toán lại biến thành tựu trò chơi. 

Đúng là mất thời gian, luống công mà.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2019

Lời giải:
\(\lim_{x\to +\infty}\frac{\sqrt{x^2+1}}{x}=\lim_{x\to +\infty}\sqrt{\frac{x^2+1}{x^2}}=\lim_{x\to +\infty}\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}\)

\(=\sqrt{1}=1\)

22 tháng 5 2016

g(2)=\(\frac{2^2-2\cdot2+5}{2-1}=5\)

5 tháng 6 2016

g'(x)= \(\frac{\left(x^2-2x+5\right)'\left(x-1\right)-\left(x-1\right)'\left(x^2-2x+5\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

       = \(\frac{\left(2x-2\right)\left(x-1\right)-\left(x^2-2x+5\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

        = \(\frac{x^2-2x-3}{\left(x-1\right)^2}\)

   g(2) = \(\frac{2^2-2.2-3}{\left(2-1\right)^2}\)=-3