10. HIV không lây qua đường :

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

a. Muỗi a-nô-phen.

6. Muỗi truyền bệnh sốt rét có tên là gì?

a. Muỗi a-nô-phen.

b. Muỗi vằn.

c. Muỗi thường.

d. Cả a,b,c đều đúng.

19 tháng 12 2021

Câu 8 :

Không cho người lạ vào nhà , khóa chặt cửa hoặc gọi đường dây 111

Câu 9 :

Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em  quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,... ; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh,  ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

Câu 10 :

Tơ tằm mịn, thoáng khí, mềm mại, hút ẩm và chống tĩnh điện, có thể chế phẩm thành vật liệu cao cấp để sản xuất quần áo bó sát

Ngói là loại vật liệu xây dựng thường được sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng. Tùy theo cách thức chế tạo, phương pháp sản xuất, nguyên liệu công nghệ sản xuất hoặc phạm vi sử dụng để có thể phân thành nhiều loại và tên gọi khác nhau.

Tính ứng dụng của thủy tinh trong đời sống

Chúng có mặt ở hầu hết các vật dụng trong đời sống như bát ăn, cốc chén, bình nước, bóng đèn, gương, ống thu hình, ti vi, cửa kính,… Ngoài ra, trong vật lý, hóa học, y học, sinh học, thủy tinh còn được dùng để chế tạo các dụng cụ phục vụ cho mục đích nghiên cứu..

Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.

Câu 11 :

Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh)  Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Bút Sơn  (Hà Nam),...

 

19 tháng 12 2021

bn dở sách ra cs đủ hết đấy

19 tháng 12 2021

trong sách có mà bạn hỏi chi

19 tháng 12 2021

Câu 1 :

Tuổi dậy thì ở con gái từ 10 đến 18

Tuổi dậy thì ở con trai từ 13 đến 17

Câu 6 :

Con gái có trứng

Con trai có tinh trùng 

Câu 7 :

Cao su thiên nhiên là vật liệu có đặc tính đàn hồi, bền dẻo được sản xuất từ mủ cao su latex. Công thức phân tử của cao su là (C5H8)n hay còn gọi là hỗn hợp polymer isporene gồm mạch carbon dài và chia thành nhiều nhánh. Các mạch xoắn lại và móc lẫn nhau tương tự hình cái móc

Cơ thể chúng ta được hình thành từ khi nào?

A.   Khi trứng rụng ra khỏi buồng trứng từ cơ thể mẹ.

B.   Khi tinh trùng của bố vào ống dẫn trứng.

C. Khi tinh trùng của bố kết hợp với trứng của mẹ.

D.   Khi trứng của mẹ tự thụ thai.

# học tốt #

29 tháng 4 2021

C . Khi tinh trùng của bố kết hợp với trứng của mẹ

2 tháng 5 2021

B. Đầu nhụy , vòi nhụy , bầu nhụy , noãn

2 tháng 5 2021

Cấu tạo cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa gồm:

            A . Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ .

            B . Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, noãn.

            C . Bao phấn, chỉ nhị.

1 tháng 8 2021

B, Gieo hạt vào đất ẩm nha

Trả lời:

B. Gieo hạt vào đất ẩm.

HT

15 tháng 6 2021

Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó.

–   Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

–   Tính chất:

+ Thể rắn: có hình dạng nhất định.

+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.

+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? Sự biến đổi lí học là gì? Cho ví dụ

–   Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

–   Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.

–   Ví dụ:

+ Sự biến đổi hoá học:

*   Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

*   Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.

Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.

Nên làm:

- Dùng xong tắt điện ngay ko lãng phí

- Ko dùng phải tắt điện ko để điện bừa bãi

Ko nên làm:

- Bật điện dùng xong ko tắt đi

Câu 4: Kể tên các nguồn năng lượng sạch mà em biết?

- Không khí

- Nước

- Mặt trời

- Gió

15 tháng 6 2021

Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.

Nên làm: 0.Tắt các thiết bị điện khi ko dùng tới , 

  1. Khi có sấm, chớp nên ngắt cầu dao điện
  2. Mang găng tay cách điện khi kiểm tra điện
  3. Nên thuê thợ điện khi cần lắp đặt hệ thống điện.

      4.  Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của các thiết bị sử dụng điện

Ko nên làm: 

  1. Không chạm vào bất kỳ dụng cụ sử dụng điện nào.
  2. Không đóng cắt cầu dao, công tắc hoặc cắm (rút) phích cắm điện.
  3. Không chạm vào chỗ hở của dây điện
  4. Không được treo móc hàng hóa, vật dụng lên đường dây, thiết bị điện......
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5NĂM HỌC: 2021-2022 A. TIẾNG VIỆTI .PHẦN ĐỌC:  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:   - Mùa thảo quả        - Người gác rừng tí hon        - Trồng rừng ngập mặn        - Chuỗi ngọc lam        - Hạt gạo làng ta        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo        - Thầy thuốc như mẹ hiền        - Thầy cúng đi bệnh...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

0