K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. TN: Đứng trên mui vững chắc...xuồng máy 

CN: người nhanh tay 

VN: có thể ... phía Cù Lao

b. TN: khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi

CN; chợ 

VN: náo nhiệt nhất 

c. CN: cây chuối 

VN: cũng ngủ ,.. trong nắng 

d. TN: đột ngột và mau lẹ

CN: bọ vẹ 

VN: ráng hết sức con người ... ra khỏi xác ve

 

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Câu 2: 

a) - Từ ghép: chuồn chuồn nước, tung cánh, vọt lên, cái bóng, nhỏ xíu, lướt nhanh, mặt hồ, mặt hồ, trải rộng, lặng sóng. 

- Từ láy: mênh mông

b) - Danh từ: chú, chuồn chuồn nước, cái bóng, chú, mặt hồ, mặt hồ. 

- Động từ: tung cánh, bay, vọt lên, lướt nhanh, trải rộng

Câu 3:

Điền đúng 4 loại dấu câu vào chỗ trống cho 1 điểm (Kể cả dấu ngang trước câu đối thoại của gà mẹ, gà con)

Mẹ gà hỏi con:
- Ngủ chưa đấy hả?
Cả đàn nhao nhao:
- Ngủ rồi đấy ạ!

13 tháng 12 2021

cau 1?

a) Chủ ngữ: "Mẹ em"

Vị ngữ: "là giáo viên"

b) Chủ ngữ: "Hoa phượng"

Vị ngữ: "cũng là hoa học trò"

c) Chủ ngữ: "Đây"

Vị ngữ : "là bạn Hoa"

d) Trạng ngữ: "Khoảng gần trưa, khi sương tan"

Chủ ngữ: "Đấy"

Vị ngữ: "là khi chợ náo nhiệt nhất"

 

Nhận xét cấu tạo của bài văn sau: Nắng trưaNắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru em cất lên...
Đọc tiếp

Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:

Nắng trưa

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.

Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.

Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru em cất lên từng đoạn ạ ời..... Hình nhưu chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngừng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại.

Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.

Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!

GIúp mình với bạn nào giúp được cứ giúp. Làm ơn

1
27 tháng 11 2016

Cấu tạo của bài văn " Nắng trưa "

a) Mở bài: từ Nắng cứ.......đến mặt đất.

+ Nội dung: Nhận xét chung về nắng trưa.

b) Thân bài:

- Đoạn 1: Từ buổi trưa.......đến bốc lên mãi.

+ Nội dung: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.

- Đoạn 2: Từ tiếng gì........ đến khép lại.

+ Nội dung: Tiếng võng đưa và câu hát ru em của chị trong nắng trưa

- Đoạn 3: Từ Con gà........đến lặng im.

+ Nội dung: Tả con vật và cây cối trong nắng trưa.

- Đoạn 4: Từ ấy thế mà.......đến chưa xong.

+ Nội dung: Hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa.

c) Kết bài: Từ thương mẹ.......đến mẹ ơi!.

+ Nội dung: Cảm nghĩ về mẹ.

 Câu 1: Thế đấy, biến luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cùng thẳm xanh như dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời u ám mây mù, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục, ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.a) xác định...
Đọc tiếp

 Câu 1: Thế đấy, biến luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cùng thẳm xanh như dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời u ám mây mù, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục, ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.

a) xác định phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu 1

c) qua đoạn văn trên em xác định được những điều cần thiết nào khi viết văn miêu tả?

Câu 2: Hãy xác định phép so sánh nhân hóa điệp ngữ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau:

Lá cây làm lá phổi

Cúng hít vào thở ra

Cành cây thường vẫy gọi

Như tay người chúng ta

Khi vui cây nở hoa

Khi buồn cây héo lá

Ai bẻ cành vặt hoa

Nhựa tuôn như máu chảy.

0
9 tháng 9 2021

a, Trời nắng chang chang. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về.

b, Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghigần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và tỏa hương thơm.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhưnhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao.[...]Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón những hạt mưa ấm áp trong lành.Đất trời trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đãmang lại cho chúng cái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao.[...]
Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón những hạt mưa ấm áp trong lành.
Đất trời trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã
mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả
nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt
(Trích “Mưa xuân” – Nguyễn Thị Như Trang)
1. Xác định đối tượng và trình tự miêu tả trong đoạn trích trên?
2. Chỉ rõ biện pháp tu từ có trong đoạn trích và phân tích tác dụng?
3. Nội dung khái quát của đoạn trích?

1
5 tháng 5 2020

1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.

Trình tự miêu tả: trình tự thời gian

2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.

3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.

Buổi sớm trên đồng cỏ sôi động. Nỗi buồn và nỗi cô đơn của ban đêm mau chóng bị xua tan. Ánh nắng mới lên nhuộm hồng làn sương vương trên những ngọn cây. Sau một đêm ngủ bình yên, bầy chim tỉnh dậy hót vang lừng. Một vài con nai rời bến nước, lững thững tìm về ổ ở khuất đâu đó dưới lùm cây.Bình minh diễn ra chỉ trong khoảng khắc. Ở đồng cỏ mênh mông cũng giống...
Đọc tiếp

Buổi sớm trên đồng cỏ sôi động. Nỗi buồn và nỗi cô đơn của ban đêm mau chóng bị xua tan. Ánh nắng mới lên nhuộm hồng làn sương vương trên những ngọn cây. Sau một đêm ngủ bình yên, bầy chim tỉnh dậy hót vang lừng. Một vài con nai rời bến nước, lững thững tìm về ổ ở khuất đâu đó dưới lùm cây.

Bình minh diễn ra chỉ trong khoảng khắc. Ở đồng cỏ mênh mông cũng giống ngoài biển cả, mặt trời lên nhanh vùn vụt. Thoạt đầu nó chậm rãi nhô lên, đỏ hồng như một trái dưa hấu mới bổ, rồi sau khi vượt khỏi đường chân trời chắn ngang, nó leo mau lên cao và nắng chợt chói chang lúc nào không hay.

Những bầy voi thong thả đi về phía bến nước. Bầy thứ nhất, bầy thứ hai và xa xa là bầy thứ ba. . . Nghe động bước chân từng đàn chim dẽ và cun cút bay vụt lên từ những hàng sậy. Những con cá sấu nhỏ bò từ dòng nước lạnh lên phơi mình trên bãi cát, thấy bầy voi rậm rịch đi tới liền theo nhau toài nhanh xuống sông, để lại trên đường những vết trườn. Đàn trâu rừng với con trâu mộng đầu đàn mang đôi sừng nhọn hoắt đang ăn gần bến nước đủng đỉnh bỏ đi xa, nhường chỗ cho những bầy voi.

Câu 1: Xác định  phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Đối tượng nào được tái hiện ở đoạn trích trên?

Câu 3: Đối tượng được tái hiện theo trình tự nào?

Câu 4: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích.

1
28 tháng 4 2020

câu 1; ptbđ là miêu tả; liệt kê

câu 2;    các loài dv như; chim , nai,bầy voi, cá sấu,đàn trâu

câu 3;tái hiện theo trình tự nhất quán, bổ sung ý nghỉa cho câu văn dc hay hơn lôi cuốn ng đọc

câu 3;nd chính; xoay quanh khung cảnh vào một buổi sáng sớm  trên một đồng quê yên bình khi thiên nhiên cùng các loài đv  tỉnh giấc sau một giấc ngủ dài.sự nhộn nhịp nô đùa của từng loài dv