K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

1.

- QUang Trung là người chỉ huy quân Tây Sơn, lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong ( 1777), lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài ( 1786)

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm ( 1785), quân Thanh ( 1789)

-> Tạo cơ sở thống nhất đất nước.

- Sau khi thống nhất đất nước, ông xây dựng chính quyền phong kiến vững mạnh, phát triển kinh tế văn hóa giáo dục củng cố quốc phòng ngoại giao .

* là hs em cần: học tập tốt, rèn luyện đạo đức,..

2. - Nguyễn Ánh đem thủy binh lấn dần vùng đất Tây Sơn

- 1801, Nguyễn Ánh chiếm được Qui Nhơn

-1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là GIa Long, chọn Phú Xuân ( Huế) làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.

-1806 lên ngôi hoàng đế

1815, ban hành luật Gia Long

1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh, 1 phủ trực thuộc ( Thừa Thiên)

- Quân độiL xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau

- Ngoại giao : các vua Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây, thuần phục nhà TThanh.

* nhận xét chính sách ngoại giao: - Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
- Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

6 tháng 5 2018

Bợn học trường THCS Hùng Vương à?.

Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến...
Đọc tiếp

Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:

1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.

2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?

3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?

4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến lược này nói lên điều gì?

5/ Em hãy chỉ ra nhưng công lao của Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với dân tộc.

6/ Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?

7/ Nhà Nguyễn ( Nguyễn Ánh -Gia Long) đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?

8/ Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của thời Tây Son và thời nhà Nguyễn?

 

10
28 tháng 4 2016

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

28 tháng 4 2016

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

15 tháng 4 2021

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh là thuần phục hoàn toàn, còn của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết đối với nhà Thanh

16 tháng 4 2021

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?

 

 

 Thời Quang Trung

 Thời Nguyễn

 Ngoại giao

 

 Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc. Thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

 Ngoại thương

 

 - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
 - Mở cửa ải, thông chợ búa​
 - Buôn bán với các nước : Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai, ...
 - Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây​

 

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn.

→ Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

→ Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

9 tháng 5 2022

tham khảo nha

*Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn

=> Chế độ quân chủ chuyên chế được lập lại. Vua trực tiếp nắm nợi quyền hành trong nước từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, Một bộ luật mới được ban hành với tên “Hoàng triều luật lệ” (còn gọi là luật Gia Long).

- Năm 1831-1832 chia cả nước thành 30 tinh và một phủ Thừa Thiên.

- Quân đội:

+ Gồm nhiều binh chủng.

+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.

- Về đối ngoại:

+ Thần phục nhà Thanh.

+ Khước từ nọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.

*Nhận xét:

- Hệ thống cơ quan hành chính từ tỉnh – phủ - huyện – tổng – xã được tổ chức chặt chẽm gọn nhẹ chưa từng có.

- Việc chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ của Minh Mạng là cơ sở cho sự chia tách các tỉnh thành của nước ta ngày nay.

3 tháng 5 2016

giúp mình câu này khó quá

3 tháng 5 2016

- Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân. 
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương. 
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ). 
- Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ). 
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa. 
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.

9 tháng 5 2016

Câu 1:

Gồm 35 bài: 

-Cổng trường mở ra.

-Mẹ tôi.

-Cuộc chia tay của những con búp bê.

-Những câu hát về tình cảm gia đình.

-Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người.

-Những câu hát than thân.

-Những câu hát châm biếm.

-Sông núi nước Nam.

-Phò giá về kinh.

-Côn Sơn ca.

-Thiên Trường vãn vọng.

-Bánh trôi nước.

-Sau phút chia ly.

-Qua đèo Ngang.

-Bạn đến chơi nhà. 

-Xa ngắm thác núi Lư.

-Tĩnh dạ trứ.

-Hồi hương ngẫu thư.

-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

-Cảnh khuya.

-Rằm tháng giêng.

-Tiếng gà trưa.

-Một thứ quà của lúa non: cốm.

-Mùa xuân của tôi.

-Sài Gòn tôi yêu.

-Tục ngữ về lao động sản xuất.

-Tục ngữ về con người xã hội.

-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

-Đức tính giản dị của Bác Hồ.

-Ý nghĩa văn chương.

-Sống chết mặc bay.

- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

-Ca Huế trên sông Hương.

-Quan Âm Thị Kính.

 

1 tháng 5 2016
  1. thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
  2. để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
  3. công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
  4. Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
  5. Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
  6. Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
  7. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
  8. Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
5 tháng 5 2016

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân