Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)
Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)
=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
C âu 1
Lấy mẫu thử và đánh dấu
Cho lần lượt các khí trên vào que đóm đang cháy
+ Nếu là khí hi đro thì que đóm cháy lửa có màu xanh
+ nếu là oxi thì que đóm cháy mạnh hơn
+ Nếu là ko khí thì nó vân cháy bình thường
Câu 1 :
Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí :
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : không khí
Câu 2 :
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}Hg+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
1.
Fe2O3 + 3H2 ->2Fe + 3H2O
PbO + H2 -> Pb + H2O
2.
CuO + H2 -> Cu + H2O
nCuO=\(\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nCuO=nH2=nCu=0,6(mol)
mCu=64.0,6=38,4(g)
VH2=22,4.0,6=13,44(lít)