Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt
Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.
Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.
Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.
Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.
Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.
Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.
1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên
2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
1.
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.m/v
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ
1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.
2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ
1)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
2)
Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
3)do khi ăn quá lạnh hoặc quá nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua đó vi khuẩn có thể vào trong, làm hỏng răng
- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra, trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ. Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
- Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
- Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răng
- Khi nhúng quả bóng bàn bị nẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra đẩy vỏ bóng làm bóng phồng lên.
Chúc bạn học tốt!
Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại
2)Vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài
1.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
2.
Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. 2. Khi không khí bị làm nóng, nó nở ra khối lượng ko đổi nhưng thể tích tăng dẫn đến khối lượng riêng giảm. ... Vì vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.
3.
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
4.
Nóng chảy và đông đặc.