Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bóng 0,4m : Cao 2m
Bóng 0,6m: cao .... m?
Chiều cao của cây bàng là:
\(\frac{0,6\cdot2}{0,4}=\frac{1,2}{0,4}=3\left(m\right)\)
Ta thấy vào cùng một thời điểm thì độ dài của vật và bóng của nó tỉ lệ thuận.
Do: cột điện cao 2m có bóng dài 0.4m tỉ lệ giữa vật và bóng của nó là 20,4=5
Gọi chiều cao cây bàng là x. Ta có x0,6=5→x=5.0,6=3
Vậy : cây bàng cao 3m

b.Gọi AB là khoảng cách từ đỉnh cột điện đến mặt đất, CD là khoảng cách từ mắt người đó đến mặt đất.
BN là chiều dài vũng nước, khi đó điểm tới sẽ trùng với N
tam giác: ABN đồng dạng CDN
\(\frac{AB}{CD}=\frac{BN}{DN}\)
DN = \(\frac{CD.BN}{AB}=\frac{1,6.8}{3,2}\) = 1,6.83,21,6.83,2 = 4(m)[/SIZE]

Gọi chân cột điện là A, đỉnh của cột điện là B, đỉnh của bóng cột điện là C. Ta có hình vẽ :
A B C
hay :
A B C 3m 3m
Vì \(\bigtriangleup ABC\) có AB = AC (= 3m) \(\Rightarrow\) \(\bigtriangleup ABC\) là tam giác cân
mà \(\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow\bigtriangleup ABC\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
Vậy ánh sáng Mặt Trời phải chiếu 1 góc 45o để cái bóng của cột điện dài 3m.