K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

Công của lực kéo tác dụng lên vật ở đoạn đường ban đầu

\(A_1=F_1\cdot s_1=15\cdot1=15\left(J\right)\)

Công của lực kéo tác dụng lên vật ở đoạn đường sau đó

\(A_2=F_2\cdot s_2=30\cdot2=60\left(J\right)\)

Công của lực kéo tác dụng lên vật

\(A=A_1+A_2=15+60=75\left(J\right)\)

1 tháng 11 2021

Mọi người ơi giúp mik vs nào😉😉😉

1 tháng 11 2021

Công của lực kéo là:

\(A=F_1S_1+F_2S_2=15.1+30.2=75\) (J)

1 tháng 11 2021

Công lực kéo:

 \(A=F\cdot S=10m\cdot S=10\cdot5\cdot2=100J\)

1 tháng 11 2021

Mọi người ơi giúp mik vs ạ🥰🥰🥰

20 tháng 2 2023

Công cần để kéo vật lên cao 8m là:

\(A_i=P\cdot h=900\cdot8=7200J\)

Hiệu suất máy kéo: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{7200}{75\%}\cdot100\%=9600J\)

Thời gian máy kéo thực hiện:

\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{9600}{1250}=7,68s\)

20 tháng 2 2023

Trong trường hợp này, ta sẽ sử dụng công thức tính công, công suất và thời gian để giải bài toán.

Công thức tính công: C = F * h, trong đó C là công (đơn vị joule - J), F là lực (đơn vị newton - N) và h là khoảng cách di chuyển (đơn vị mét - m).

Vì để kéo vật lên cao 8m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 900N, do đó công cần thiết để thực hiện công việc này là: C = F * h = 900N * 8m = 7200J

Công thức tính công suất: P = C / t, trong đó P là công suất (đơn vị watt - W), C là công (đơn vị joule - J) và t là thời gian (đơn vị giây - s).

Do máy kéo có công suất 1250W và hiệu suất 75%, ta có thể tính được công suất thực tế là: P' = 1250W * 0.75 = 937.5W

Để kéo vật lên cao 8m, máy kéo cần phải tiêu tốn công suất này trong thời gian t, ta có công thức sau: P' * t = C

Suy ra thời gian cần thiết để kéo vật lên cao 8m bằng máy kéo là: t = C / P' = 7200J / 937.5W = 7.68s (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu thập phân)

Vậy thời gian cần thiết để máy kéo kéo vật lên cao 8m là khoảng 7.68 giây.

Bài 1:  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200Na)    Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.b)    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1:  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200N

a)    Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.

b)    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.

     a) Tính khối lượng của vật.

     b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.

Bài 3: Để đưa vật có khối lượng 80kg lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng cần tác dụng một lực 160N. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60%.

     a) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

     b) Công của lực ma sát và độ lớn của lực ma sát.

1

Bài 1)

Công kéo

\(A=F.s=200.3=600J\) 

Công có ích  

\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)

Công toàn phần

\(A_{tp}=A+A_i=2400J\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\) 

Bài 2)

Công có ích kéo

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\) 

Khối lượng vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\) 

Bài 3)

Công có ích kéo

\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\) 

Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)

Công của lực ma sát

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)

16 tháng 3 2023

tóm tắt

s=8m

m=50kg

h=2m

F=175

________

a)A1=?

b)A2=?

giải 

công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là

A=P.h=10m.h=10.50.2=1000(J)

công để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là

A=F.s=175.8=1400(J)

A1<A2 vì Acó ma sát của mặt phẳng nghiêng

21 tháng 3 2023

a) Công có ích kéo vật:

\(A_i=P.h=900.1,5=1350J\)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1350}{5}=270N\)

c) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.5=150J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1350+150=1500J\)

Công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{150}=10W\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100=\dfrac{1350}{1500}.100\%=90\%\)

1p = 60s

Công là

\(A=F.s=5400.100=540,000\left(J\right)\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{540,000}{60}=9kW\)

10 tháng 3 2022

* tóm Tắt :

\(s=100m\)

\(t=1'=60s\)

\(F=5400N\)

\(A=?\)

\(P=?\)

                                                     Bài Giải :

   Công của con ngựa kéo xe trên mặt đường dài 100m là :

                            \(A=F.s=5400.100=540000\left(J\right)\)

                      Công suất của con ngựa kéo xe là :

                             \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{540000}{60}=9000\left(W\right)\)