Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Khi \(W_đ=3W_t\Rightarrow W=4W_t\Rightarrow x=\pm\frac{A}{2}\)
+ Khi \(W_đ=\frac{1}{3}W_t\Rightarrow W=\frac{4}{3}W_t\Rightarrow x=\pm\frac{\sqrt{3}}{2}A\)
Ta có véc tơ quay như sau:
x A/2 A A√3/2 30° M N
Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.
\(t=\frac{30}{360}T=\frac{1}{12}.2=\frac{1}{6}s\)
\(S=\left(\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}\right).10=\left(\sqrt{3}-1\right).5\)
Tốc độ trung bình: \(v=\frac{S}{t}=\left(\sqrt{3}-1\right).30=21,96\)(cm/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thời gian ngắn nhất cần tìm là thời gian chất điểm đi từ
hoặc
Quãng đường cần tìm là :
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(W_đ=W_t\Rightarrow W=W_đ+W_t=2W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=2.\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)
Như vậy, trong 1 chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng được biểu diễn bằng véc tơ quay như sau.
x A -A O M N P Q
Đó là các vị trí ứng với véc tơ quay đi qua M, N, P, Q
Như vậy, thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 1/4T
\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=0,2\Rightarrow T = 0,8s\)
\(W_đ=nW_t\)
\(\Rightarrow W = W_đ+W_t=nW_t+W_t=(n+1)W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=(n+1).\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow \dfrac{A}{x}=\pm\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{\omega^2. A}{-\omega^2.x}=\pm\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{a_{max}}{a}=\pm\sqrt{n+1}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chu kì dao động: \(T=\frac{2\pi}{\omega}=0,5s\)
Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng 1/2 chu kì dao động.
\(\Rightarrow T'=\frac{0,5}{2}=0,25s\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(W_đ=W_t\Rightarrow x =\pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)
Như vậy, để \(W_t < W_đ\) thì: \(|x| <\dfrac{A}{\sqrt 2}\)
Biểu điễn bằng véc tơ quay, ta tìm đc khoảng thời gian tương ứng này bằng T/4 = 2/4 = 0,5s
Chọn A.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tốc độ trung bình = quãng đường đi được trong thời gian t chia cho thời gian đi.
\(v=\frac{s}{t}.\)
v min khi s min.
s min khi quãng đường đi được ứng với một cung tròn \(\widehat{aNb}\) lấy biên làm trung điểm. Như hình tròn ở dưới. (Nếu S max thì quãng đường đi được ứng với cung tròn lấy vị trí cân bằng làm trung điểm)
MNabphi
\(t=\frac{T}{6}\Rightarrow\widehat{aNb}=t.\omega=\frac{2T}{3}.\frac{2\pi}{T}=\frac{4\pi}{3}>\pi.\)
\(S_{min}=s_1\left(\pi\right)+s_{2min}\left(\frac{\pi}{3}\right)\)Do cung lớn hơn 180 độ ta tách \(\pi+\frac{\pi}{3}.\)
\(s_1\left(\pi\right)=2A.\) là quãng đường đi được ứng với cung 180 độ.
Tính quãng đường nhỏ nhất đi được ứng với cung 60 độ \(s_{2min}\left(\frac{\pi}{3}\right)\)
=> \(\varphi=\frac{\frac{\pi}{3}}{2}=\frac{\pi}{6}.\)
Tương ứng với cung tròn \(aNb\) là \(s_{2min}=2.MN=2.\left(A-A\cos\varphi\right)=2A\left(1-\cos\varphi\right).\)
\(s_{min}=s_1+s_2=2A+2A\left(1-\cos30\right)=9,07cm.\)
vận tốc trung bình là \(v=\frac{s}{t}=\frac{9,07}{\frac{2T}{3}}=13,6\)cm/s.
Trong 1 chu kì, thời gian mà động năng nhỏ hơn (hoặc không nhỏ hơn) thế năng là: T/2 = 2/2 = 1s
Chọn B.