K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

Giải :

Áp lực người đó tác dụng lên mặt sàn là :

ADCT : \(p=\frac{F}{S}\) -> F = p x S = 1,7 x 104 x 0,03 = 510 (N).

Mà người đó tác dụng lên mặt sàn -> vuông góc với mặt sàn.

=> F = P = 510 N.

mà P = 10 x m -> m = \(\frac{P}{10}=\frac{510}{10}=51\) (kg).

Vậy trọng lượng của người đó là 510 N, khối lượng là 51 kg.

20 tháng 12 2017

Áp lực người đó tác dụng lên mặt sàn là :

ADCT : p=FSp=FS -> F = p x S = 1,7 x 104 x 0,03 = 510 (N).

Mà người đó tác dụng lên mặt sàn -> vuông góc với mặt sàn.

=> F = P = 510 N.

mà P = 10 x m -> m = P10=51010=51P10=51010=51 (kg).

Vậy trọng lượng của người đó là 510 N, khối lượng là 51 kg.

23 tháng 12 2016

Tóm tắt:

p=1,7.104 N/m2

S=0,03 m2

F=P= ?N

m= ? Kg

Giải:

Áp lực do người tác dụng lên mặt sàn là:

\(p=\frac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\) (N)

\(\Rightarrow P=F=510\) N

\(P=10m\Rightarrow m=P:10=510:10=51\)kg

21 tháng 7 2017

P=10m ở đâu ra thế

20 tháng 12 2020

Tóm tắt 

F = P = 600 N

S = 0,03 m2

-----------------

p = ?

Giải

Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{600}{0,03}\)= 20000 (Pa)

Đáp số p = 20000 Pa

Chúc Bạn Học Tốt :)))

23 tháng 11 2021

Answer:

Bài 1:

Tóm tắt:

\(P=F=500m\)

\(S=250cm^2=0,025m^2\)

__________________________

\(p=?\)

Giải:

Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)

Bài 2:

Tóm tắt: 

\(d=10300N\text{/}m^3\)

\(h=10900m\)

\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)

____________________

a) \(p=?\)

b) \(h_1=?\)

Giải:

a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:

\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)

b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:

Độ cao của tàu so với mực nước biển:

\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)

19 tháng 1 2022

Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,002\cdot15000=30\left(N\right)\)

Mà F = P = 10m => m = \(\dfrac{F}{10}=\dfrac{30}{10}=3\left(kg\right)\)

Kiểm tra lại đề bài nhé!

19 tháng 1 2022

\(F=p.S=15000.0,002=30\left(N\right)\)

\(m=F:10=30:10=3\left(kg\right)\)

6 tháng 11 2016

Học liên môn là đây sao ? (Trong Lý có Sinh:v)

Tóm tắt

\(P=600N\)

\(S_1=60cm^2=0,06m^2\)

\(S_2=2cm^2=0,002m^2\)

____________________

a) \(p_1=?\)

b) \(p_2=?\)

Giải

Ta có công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)

Mà trong bài này thì \(F\) chính là trọng lượng của người đó.

a) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi đứng yên là: \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{600}{0,06}=10000\)(\(N\)/\(m^2\))

b) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi người đi là: \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{600}{0,002}=300000\)(\(N\)/\(m^2\))

8 tháng 11 2016

Khi người đứng yên thì F=P=600N

a) áp suất của người tác dụng lên mặt sàn khi đó là :

600 : 0,006=100000pa

b) áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi đi là :

600 : 0,0002=3000000pa