Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số HS là \(x\)
Vì xếp hàng 16 hay 20 đều đủ nên \(x\varepsilon BC\left[16,20\right]\varepsilon\left\{80,160,240,320,400,480,...\right\}\)
Mà số HS khoảng từ 250-300 em
\(\Rightarrow x=240\)
Vậy số HS trường đó là 240 em

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8
đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24.
Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8.
Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60
nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.
Đó là 24 . 2 = 48
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.
MK NHA
THANKS CÁC BẠN NHIỀU

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a(a\(\forall\)N*)
Vì:a-9\(⋮\)15\(\Rightarrow\)
a-9\(⋮\)12\(\Rightarrow\)a-9\(\forall\)BC(12,15,18) 291<a-9<391
a-9\(⋮\)18\(\Rightarrow\)
15=3.5
12=2\(^2\).3
18=2.3\(^2\)
\(\Rightarrow\)BCNN(12,15,18):2\(^2\).3\(^2\).5=180
\(\Rightarrow\)BC(12,15,18)=\(\left\{0;180;360;540......\right\}\)
Mà 291<a-9<391\(\Rightarrow\)a-9=360
\(\Rightarrow\)a=360+9
\(\Rightarrow\)a=369
Vậy số hs khối 6 của trường là 369 bạn
Tick hộ mk nha

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là: x ( học sinh ; 100 \(\le\) x \(\le\) 999 )
Theo đề bài ta có:
x \(⋮\) 18 ; x \(⋮\) 21 ; x \(⋮\) 24
\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( 18 ; 21 ; 24 )
18 = 2 . 32
21 = 3 . 7
24 = 23 . 3
\(\Rightarrow\) BCNN ( 18 ; 21 ; 24 ) = 23 . 32 . 7 = 504
\(\Rightarrow\) BC ( 18 ; 21 ; 24 ) = { 0 ; 504 ; 1028 ; .................. }
Mà 100 \(\le\) x \(\le\) 999
\(\Rightarrow\) x = 504
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là: 504 học sinh
Gọi x là số hs khối 6 của trường đó
Ta có x chia hết cho 18,21,24 nên x thuộc BC(18,21,24)=B(504)={0,504,1008,....}
mà x là số tự nhiên có 3 chữ số
=>x=504
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là:504(hs)

Gọi số học sinh là a
Ta có: a chia 12 dư 7 => a - 7 \(⋮\) 12
a chia 20 dư 7 => a - 7 \(⋮\) 20
và a là một số có 3 chữ lớn hơn 750
=> a - 7\(\in\)BC(12,20)
12 = 22.3
20 = 22.5
BCNN(12,20) = 22.3.5 = 60
a - 7 \(\in\) BC(12,20) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;840;...}
=> a \(\in\){7;67;127;187;247;367;427;487;547;607;667;727;787;847;...}
Vì a là một số có 3 chữ lớn hơn 750 nên a = 787
Vậy số học sinh khối 6 là 787 học sinh

Gọi số hs của trg đó là : a
Theo đề bài , ta có : a là BC(3;4;7;9)={252;504;756;....}
Do số hs chỉ nằm trong khoảng từ 1600-2000 nên ta có sô hs của trg đó là :1764 bạn
Gọi số học sinh của trường đó là x ( \(x\inℕ,1600\le x\le2000\))
Theo đề bài ta có : x ⋮ 3, x ⋮ 4, x ⋮ 7, x ⋮ 9
=> x \(\in\)BC(3, 4, 7, 9)
3 = 3
4 = 22
7 = 7
9 = 32
=> BCNN(3, 4, 7, 9) = 22 . 32 . 7 = 252
=> BC(3, 4, 7, 9) = B(252) = { 0 , 252 , 504 , 756 , 1008 , 1260 , 1512 , 1764 , 2016 ... }
Mà \(1600\le x\le2000\)
=> x = 1764
Vậy số học sinh của trường đó là 1764

ta có : x - 13 chia hết cho 20;25;30 suy ra x -13 thuộc BC ( 20;25;30) =(0;300;600;900;...) vậy x \(\in\) ( 13,313;613;913 ; .......) trong đó 613 : 45 = 13 dư 28 suy x = 13 vậy số hs của trường đó là 613 hs
gọi số học sinh trường đó là a
a:3;a:4;a:7;a:9 và 1600<a<2000
suy ra a thuộc BC(3;4;7;9)
BCNN(3;4;7;9)=252
BC(3;4;7;9)={0;252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;...}
mà 1600<a<2000
suy ra a =1764
nhớ chọn đúng cho mình nha
de ot ay ma phai dua len nhung ban co cham hoc la tot roi