K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

a, Cac chat co the dieu che hidro la

Zn , Al , Cu , H2O tac dung voi dd HCl va H2SO4

Phuong trinh hoa hoc

Zn + HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

Cu + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2

Cu + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2

2H2O\(\underrightarrow{dienphan}\) 2H2 + O2

b, Cac chat co the dung de dieu che O2 la

H2O , KMnO4 , KClO3

KMnO4 \(\underrightarrow{t0}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

KClO3 \(\underrightarrow{to}KCl+O2\)

H2O \(\underrightarrow{dienphan}\) H2 + O2

22 tháng 4 2017

Ở ý a e sai ở pt điều chế H2 từ Cu: Cu không tác dụng với H2SO4 loãng và HCl

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh : A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau : A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\) Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản...
Đọc tiếp

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\)

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P\(_2\)O\(_5\) D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế : A. 2KClO\(_3\)\(\rightarrow\) 2KCl + O\(_2\) B. Fe\(_2\)O\(_3\) + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl\(_3\) + 3H\(_2\)O C. SO\(_3\)+ H\(_2\)O \(\rightarrow\)H\(_2\)SO\(_4\) D. Fe\(_3\)O\(_4\) + 4H\(_2\)\(\rightarrow\) 3Fe + 4H\(_2\)O Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh khí hidro : A. Đồng B. Thủy ngân ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO\(_3\)\(\rightarrow\) 2KCl + O\(_2\) B. Fe\(_2\)O\(_3\) + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl\(_3\) + 3H\(_2\)O

C. SO\(_3\)+ H\(_2\)O \(\rightarrow\)H\(_2\)SO\(_4\) D. Fe\(_3\)O\(_4\) + 4H\(_2\)\(\rightarrow\) 3Fe + 4H\(_2\)O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na\(_2\)O , K\(_2\)O , CaO B. Na\(_2\)O , CuO , FeO

C. SO\(_2\) , SO\(_3\), NO D. BaO , MgO , Al\(_2\)O\(_3\)

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na\(_2\)O , Al\(_2\)O\(_3\) , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe\(_2\)O\(_3\) D. CuO , PbO , MgO

2
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3→→ 2KCl + O22

B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H22O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

3 tháng 4 2020

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3 2KCl + 3O2

B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H2O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O

Phản ứng B,D là pư thế

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

31 tháng 3 2017

Bài 1 :

a, 62 g / mol

b, 142 g/ mol

c, 342 g / mol
Bài 2 :

a, Gọi CTHH chung là : NaxOy

I . x = II .y

<=> x= II
y= I
Chọn x = 2 , y = 1 => CT : Na2O

b, Gọi CTHH chung là : Fex(NO3)y

x. II = y .I

<=> x= I

y = II

Chọn x= 1

y = 2
=> CT : Fe(NO3)2

c, Gọi CTHH chung là MgxOy

x . II = y . II

=> x = II , y =II

Chọn x = 2 , y = 2 (rút gọn = 1 )

=> CT : MgO

d, Gọi CTHH chung là Bax(OH)y

x. II = y .I

=> x= I , y = II

Chọn x = 1 , y =2 => CT : Ba(OH)2

31 tháng 3 2017

Bai 2

Na2O

Fe(NO3)2

MgO

Ba(OH)2

mk chỉ làm theo cách nhanh thôi

cách tinh trong sgk i

nếu lam bai nay = cách nay hơi lâu

12 tháng 4 2020

1. Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau (nếu có) : Pt,

P, +O2to->P2O5

CO22,

C4H10,+O2->CO2+H2O

CaCO33,

Al, +O2-to->Al2O3

Ag,

H22O

2. Bổ túc và phân loại phản ứng (hóa hợp hay phân hủy):

a) CaCO33 --> ....CaO+CO2 ph

b) Na + O2O2 -to-> ....Na2o hh

c) Hg + O22 -to-> ....HgO hh

d) 2KMnO44 -to-> ...K2MnO4+MnO2+O2

3. a) Viết CTHH của các chất sau:

Lưu huỳnh (VI) oxit: ...SO2

Magie oxit: ...MgO

Bari oxit: ....Bao

Oxit sắt từ: ...Fe3O4

b) Đọc tên các chất sau:

SiO22: .... silic điỗit

MnO2 ...

N2O5 ...đi nitơ pentaooxit

HgO: .... thuỷ ngân oxit

4. Oxi hóa x(g) photpho trong không khí thu được 5,68g hợp chất

a) Tính x(g) ?

b) Tính thể tích không khí đã dùng biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?

c) Để thu được lượng Oxi bằng 3434 phản ứng trên thì người ta phải phân hủy bao nhiêu g KClO33 ở nhiệt độ cao?

Có chất CO3?

21 tháng 6 2019

a) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
b) Zn + Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2
c) Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
d) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
e) Fe2O3 + 6HNO3 \(\rightarrow\) 2Fe(NO3)3 + 3H2O
g) C2H2 + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 \(\uparrow\) + H2O

21 tháng 6 2019

a) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO

b) Zn + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) ZnCl2

c) Ca + 2HCl → CaCl2 + H2

d) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O

e) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

g) C2H2 + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + H2O

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

1 tháng 3 2020

a) Gọi số mol của hỗn hợp X là x(mol)(a>0)

Vì thành phần % theo số mol bằng thành phần % theo thể tixh nên

\(\rightarrow n_{NxO}=a.30\%=0,3.a\left(mol\right)\)

\(n_{CO3}=a.30\%=0,3a\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=a-0,3a-0,3a=0,4a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{CO2}=0,3a.44=13,2a\left(g\right)\)

\(m_{O2}=0,4a.32=12,8a\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{hh_X}=\frac{12,8a}{32,653\%}=39,2a\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{NXO}=39,2a-12,8a-13,2a=13,2a\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_{MxO}=\frac{13,2a}{0,3a}=44\left(g\right)\)

\(14x+16=44\Leftrightarrow14x=28\Leftrightarrow x=2\)

\(\rightarrow NxO=N_2O\)

Vậy CTHH của NxO là N2O

b) \(M_{hh_X}=\frac{54,8a}{a}=54,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow\)Tỉ khối hỗn hợp X/H2 = Mhỗn hợp X/MH2=54,8/2=27.4(lần)

c) \(a=2b\rightarrow a-2b=0\left(I\right)\)

\(a+c+b=1\left(II\right)\)

M hỗn hợp \(X=18,7.2=37,4\left(\frac{g}{mol}\right)\rightarrow m_{hh_X}=37,4.1=37,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow44a+44b+32c=37,4\left(III\right)\)

Giải hệ PT (I)(II)(III) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,15\\c=0,55\end{matrix}\right.\)