1. Trong các câu sau, câu nào không c...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

 

 

 

 

 

3
5 tháng 6 2021

dài thế hỏi 1 ít thôi

5 tháng 6 2021

Trả lời :

dài thế ai tl hết đc

~HT~

ĐỀ 1       Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:    a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất. Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn …trên mặt sông. Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau:...
Đọc tiếp

ĐỀ 1      

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

   a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất.

Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.

- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.

- Mặt hồ gợn sóng.

- Sóng biển xô vào bờ.

- Sóng lượn trên mặt sông.

Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

ĐỀ 2

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

 

2
9 tháng 9 2021

Đề 1 :

Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi

          Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm  

          b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà 

          Tặng : Em tặng quà cho bạn

           c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết

              Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi

Bài 2:

Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

Sóng biển cuồn cuộn  xô vào bờ

Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ

Bài 3:

Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy

Mẹ ôm em thật ấm áp

Em bê chiếc ghế vào bàn

Mẹ bưng cơm ra bàn

Em đeo cặp bên vai

Bố em vác bì gạo vào nhà

Đề 2:

Bài 1:

a) Hùng vĩ, anh hùng

b) Việt nam , đất nước

c) Đây , kia

d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến

Bài 2: 

a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu

b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo

c) Thân hình bé bỏng

d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe

Bài 3:

Ghó bóc thật đáng ghét

Cái thân gầy khô đét

Chân tay dài nghêu ngao

Chỉ gây toàn chuyện giữ

Vặt trụi xoan trước ngõ

Rồi lại ghé vào vườn

Xoay luống rau nghiêng ngả

Gió bốc toàn nghịch ác

Nên ai cung

 

12 tháng 9 2021
Đề 1 1.a)Ăn: + ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước b)+ Em biếu bà một hộp bánh + vào ngày sinh nhật em , bạn tặng cho em một chiếc hộp bút c)+ Con cá của em nó đã bị chết + Bà em mất từ lúc em còn chưa sinh ra 2. – Sóng biển lăn tăn trên mặt hồ – Sóng biển cuồn cuồn xô vào bờ – Mặt hồ nhấp nhô gợn sóng 3. + Mẹ em bảo ăn cắp là rất xấu + Tôi luôn luôn sẵn sảng giang hai tay ra để ôm chặt lấy em trai của tôi + Bố bảo tôi bê tấm đệm lên gác + Tôi bưng bát đũa ra mời ông bà ăn cơm + Chiếc cặp tôi thường đeo trên vai đi học hằng ngày có vẻ nó rất nặng + Các cô chú nông dân đang vác rơm Đề 2 1.Từ đồng nghĩa trong các câu thơ là : Tổ Quốc, giang sơn ; Việt Nam, đất nước ; Sơn Hà, non sông 2. a) Còn bé bỏng gì nữa mà nũng nịu b) Bé con lại đây chú bảo ! c) Thân hình nhỏ nhắn d) Người nhỏ con nhưng rất khỏe 3. Gió bấc thật đáng ghét Cái chân gầy khô đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc toàn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi

3. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?

“Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì”

A. Ở hiền gặp lành

B. Trâu buộc ghét trâu ăn

C. Lá lành đùm lá rách

D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.

- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.

Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.”

                                                                 (Trích: Cô bé bán diêm của An-đéc-xen)

 

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là nhân vật chính? Truyện thuộc thể loại nào?

Câu 2: “Chí nhân” có nghĩa là vô cùng nhân từ, hết mực yêu thương (Chí: rất, hết mực; nhân: nhân từ, yêu thương). Em hãy tìm ít nhất một từ có yếu tố chí và giải thích nghĩa của từ đó.

Câu 3: Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Đặt một câu có sử dụng một trong những từ láy em vừa tìm được.

Câu 4: Nếu có một điều ước dành cho trẻ em trên thế giới hiện nay, em sẽ ước điều gì?

Câu 5: Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật chính trong đoạn trích trên.

1
24 tháng 10 2021

giúp mình nhé mình đang cần gấp

Bài 3. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳmCon đừng quên lối về nhàNơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió… Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏCon đừng quên lối về nhàNơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếcCon đừng quên lối về nhàSuối trong con tắm mình thuở bé…?Câu...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm

Con đừng quên lối về nhà

Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió…

 

Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ

Con đừng quên lối về nhà

Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa

 

Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc

Con đừng quên lối về nhà

Suối trong con tắm mình thuở bé…?

Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?

Câu 4. Những hình ảnh “phương trời xa thẳm”, “mặt trời cháy đỏ”, “ngôi sao xanh biếc” gợi cho em liên tưởng tới điều gì?

Câu 5. Lời nhắn nhủ trong bài thơ khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?

0
11 tháng 12 2021
A nha bạn Chúc bạn học tốt Tích cho mình nha
11 tháng 12 2021
A nha bạn chúc bạn học và đạt thành tích tốt nhé
IV. VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢOBT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng,...
Đọc tiếp

IV. VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO

BT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?

     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

    Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. […]

   Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:

- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?”

                                                    (SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1- trang 52)

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là gì?

Câu 3. Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người như thế nào?

Câu 4. Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử với nhau như thế nào?

Câu 5. Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần những gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).

0

Câu 1. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?

Bài thơ là lời nhắn nhủ của cha mẹ với những đứa con.


Câu 2. Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em cảm nhận như thế nào về “nhà”?

- Những dòng thơ nói về "nhà" trong bài thơ:

+ Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió.

+ Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa.

+ Suối trong con tắm mình thuở bé

- Những dòng thơ này khiến "nhà" hiện lên thật thân thương, gần gũi và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người, Đó là nơi cuộc sống của mỗi người bát đầu, là nơi mang lại cho con người hơi ấm của tình yêu thương, nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo cho tâm hồn.



 

7 tháng 1 2022

a) Những từ láy trong đoạn văn trên là:  Vội vã, đông đúc .

b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.

                                                                                                                                                       CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

29 tháng 10 2021

các bạn làm nhanh giúp mình nhé

mình đang cần gấp