Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cau1: gọi H là chân đường cao kẻ từ O đến đt (d) .\(\Rightarrow OH=2\)
giao điểm (d) và Oy la A(0,4) va giao diem (d) voi Ox la B(\(\dfrac{4}{1-m}\),0)
ta có \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{16}+\dfrac{\left(1-m\right)^2}{16}=\dfrac{1+\left(1-m\right)^2}{16}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-m=\sqrt{3}\\1-m=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow m=1+\sqrt{3}\left(m>0\right)\)
cau2: goi \(\Delta\)là đường thẳng đi qua B(-5 ;20) vã C(7;-16) Pt \(\Delta\): y= ax+b
tọa độ B,C thõa mãn pt \(\Delta\)\(\left\{{}\begin{matrix}20=-5a+b\\-16=7a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow a=-3;b=5\)
\(\Rightarrow\)y= -3x +5 (\(\Delta\)).để 3 điểm A ,B ,C thẳng hàng thi toa do A(\(\sqrt{x-1},-37\)).thoa pt\(\Delta\)
-37= -3\(\sqrt{x-1}+5\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=14\)
\(\Rightarrow x=197\)
1) Đặt \(\dfrac{b\sqrt{a-1}+a\sqrt{b-1}}{ab}\) là A
\(\)\(A=\dfrac{\sqrt{a-1}}{a}+\dfrac{\sqrt{b-1}}{b}\)
\(\left(\dfrac{\sqrt{a-1}}{a}\right)^2=\dfrac{a-1}{a^2}=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a^2}=\dfrac{1}{a}\left(1-\dfrac{1}{a}\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{\sqrt{a-1}}{a}=\sqrt{\dfrac{1}{a}\left(1-\dfrac{1}{a}\right)}\)
Tương tự: \(\dfrac{\sqrt{b-1}}{b}=\sqrt{\dfrac{1}{b}\left(\dfrac{1}{b}-1\right)}\)
Áp dụng BĐT Cauchy, ta có:
\(\sqrt{\dfrac{1}{a}\left(1-\dfrac{1}{a}\right)}\le\dfrac{\dfrac{1}{a}+\left(1-\dfrac{1}{a}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Tương tự: \(\sqrt{\dfrac{1}{b}\left(\dfrac{1}{b}-1\right)}\le\dfrac{1}{2}\)
Cộng vế theo vế của 2 BĐT vừa chứng minh, ta được:
\(A\le1\left(đpcm\right)\)
Xét: \(a^2+\dfrac{2}{a^3}=\dfrac{1}{3}a^2+\dfrac{1}{3}a^2+\dfrac{1}{3}a^2+\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{a^3}\left(1\right)\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 5 số dương trên, ta có: \(\left(1\right)\ge5\sqrt[5]{\dfrac{1}{3}a^2.\dfrac{1}{3}a^2.\dfrac{1}{3}a^2.\dfrac{1}{a^3}.\dfrac{1}{a^3}}=5\sqrt[5]{\dfrac{1}{27}}=\dfrac{5\sqrt[5]{9}}{3}\left(đpcm\right)\)
Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(\dfrac{1}{3}a^2=\dfrac{1}{a^3}\Leftrightarrow a=\sqrt[5]{3}\)
b) Hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d là nghiệm của phương trình:
\(x^2=2\left(m+3\right)x-2m-5\Leftrightarrow x^2-2\left(m+3\right)x+2m+5=0\) (1)
\(\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(2m+5\right)=m^2+6m+9-2m-5=m^2+4m+4=\left(m+2\right)^2\)
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta'>0\)
mà \(\Delta'=\left(m+2\right)^2\ge0,\forall m\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(m+2\right)^2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)
=> (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt khi \(m\ne-2\)
Theo định lí Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=2\left(m+3\right)=2m+6\\P=x_1x_2=2m+5\end{matrix}\right.\)
\(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x_2}+\sqrt{x_1}}{\sqrt{x_1x_2}}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{\sqrt{x_2}+\sqrt{x_1}}{\sqrt{x_1x_2}}\right)^2=\frac{16}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x_2+2\sqrt{x_1x_2}+x_1}{x_1x_2}=\frac{16}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2m+6+2\sqrt{2m+5}}{2m+5}=\frac{16}{9}\)
\(\Leftrightarrow32m+80=18m+54+18\sqrt{2m+5}\)
\(\Leftrightarrow18\sqrt{2m+5}=14m+26\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2m+5}=\frac{7}{9}m+\frac{13}{9}\) (2)
ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{7}{9}m+\frac{13}{9}\ge0\\m\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\ge-\frac{13}{7}\)
Bình phương 2 vế của phương trình (2):
\(2m+5=\frac{49}{81}m^2+\frac{182}{81}m+\frac{169}{81}\)
\(\Leftrightarrow\frac{49}{81}m^2+\frac{20}{81}m-\frac{236}{81}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(TM\right)\\m=-\frac{118}{49}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy m = 2 thỏa mãn đề bài
May mà nghiệm đẹp, phương trình xấu quá nên còn tưởng làm sai ;w;
theo bất đẳng thức bunhiacopxki ta có
3\(\sqrt{x-1}\)+4\(\sqrt{y-1}\)\(\le\)\(\sqrt{\left(3^2+4^2\right)\left(x-1+y-1\right)}\)=5\(\sqrt{x+y-2}\)
<=>1\(\le\sqrt{x+y-2}\)
<=>1\(\le\)x+y-2
<=>x+y\(\ge\)3
\(x^2-1=\frac{1}{4}\left(a^2+\frac{1}{a^2}+2\right)-1=\frac{1}{4}\left(a^2+\frac{1}{a^2}-2\right)=\frac{1}{4}\left(a-\frac{1}{a}\right)^2\)
Tương tự \(y^2-1=\frac{1}{4}\left(b-\frac{1}{b}\right)^2\)
\(P=\frac{\frac{1}{4}\left(a+\frac{1}{a}\right)\left(b+\frac{1}{b}\right)-\frac{1}{4}\left(a-\frac{1}{a}\right)\left(b-\frac{1}{b}\right)}{\frac{1}{4}\left(a+\frac{1}{a}\right)\left(b+\frac{1}{b}\right)+\frac{1}{4}\left(a-\frac{1}{a}\right)\left(b-\frac{1}{b}\right)}\)
\(=\frac{ab+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{1}{ab}-ab+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-\frac{1}{ab}}{ab+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{1}{ab}+ab-\frac{a}{b}-\frac{b}{a}+\frac{1}{ab}}=\frac{\frac{a}{b}+\frac{b}{a}}{ab+\frac{1}{ab}}=\frac{a^2+b^2}{a^2b^2+1}\)