K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tổng số proton, notron, electrontrong nguyên tử nguyên tố A là 16. Trong hạt nhân của A số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối của A là:

A. 11 B. 5 C.10 D. 6

2. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là:

A. Nhường electron tạo thành ion dương B. Nhường electron tạo thành ion âm

C. Nhận electron tạo thành ion dương D. Nhận electron tạo thành ion âm

3. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì:

A. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần

B. Hóa trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hiđro là không đổi

C. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi tăng dần

D. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần

4. Dãy các nguyên tố nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tố?

A. Li, H, C, O, F B. S, Cl, F, P C. N, C, F, S D. Na, Cl, Mg, C

5. Tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào?

A. không đổi B. giảm dần C. vừa tăng vừa giảm D. tăng dần

6. Để dạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm thì nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhận electron:

A. Cl B. Na C. Al D. Li

7. Cho 4,6 g kim loại Na tác dụng với 200 ml dung dịch HCL 1,5M. Thể tích thu được (đktc) là:

A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 33,6 lít

2
18 tháng 10 2019

Câu 7

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

nNa=\(\frac{4.6}{23}=0.2\)(mol)

nHCl =\(0.2\cdot1.5=0.3\left(mol\right)\)

Ta thấy \(\frac{0.2}{1}< \frac{0.3}{1}\)

suy ra Na hết còn HCl dư

tính theo Na

\(\Rightarrow n_{H2}=\frac{0.2}{2}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=22.4\cdot0.1=2.24\left(l\right)\)

Có sai mong cj thông cảm ạ

18 tháng 10 2019

Câu 1

Theo đề ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=16\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=5\\N=6\end{matrix}\right.\)

Vậy số khối của A là 11

\(\Rightarrow A\)

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

16 tháng 9 2019

Câu sai: C

16 tháng 7 2018

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

15 tháng 10 2019

D đúng.

8 tháng 9 2017

C

Các nguyên tắc (a) ; (b) và (c) đúng.

3 tháng 8 2017

D đúng.

7 tháng 3 2018

A đúng.

18 tháng 11 2021

a, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O

b, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O

c, O \(\rightarrow\)  S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K

d, O \(\rightarrow\)  S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K

Chúc bn học tốt!

24 tháng 12 2021

a) Có p+n+e = 40

=> 2p + n = 40

Mà n - p = 1

=> p=e=13; n = 14

A= 13+14 = 27

Điện tích hạt nhân là 13+

b) 

Cấu hình: 1s22s22p63s23p1

=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương

X0 --> X3+ + 3e