Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z
Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)
=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)= \(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)
=> \(\frac{x}{60}\)= \(\frac{y}{90}\)= \(\frac{z}{75}\)
Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o
=> x + y + z = 180o
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)
Vậy độ dài của góc A là 48o
độ dài của góc B là 72o
độ dài của góc C là 60o
# Chúc bạn học tốt #
Bài 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{196}{\dfrac{49}{12}}=48\)
Do đó: a=72; b=64; c=60
Bài 2:
1)
a) \(\frac{3}{5}-x=25\%\)
=> \(\frac{3}{5}-x=\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{7}{20}\)
Vậy \(x=\frac{7}{20}.\)
b) \(0,16:x=x:36\)
=> \(\frac{0,16}{x}=\frac{x}{36}\)
=> \(0,16.36=x.x\)
=> \(x.x=\frac{144}{25}\)
=> \(x^2=\frac{144}{25}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{5};-\frac{12}{5}\right\}.\)
2)
a) Ta có: \(5x=7y.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{7}{5}\)
=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\) và \(y-x=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-7}=\frac{18}{-2}=-9.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=-9=>x=\left(-9\right).7=-63\\\frac{y}{5}=-9=>y=\left(-9\right).5=-45\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-63;-45\right).\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=0,8.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\) và \(x+y=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=2=>x=2.4=8\\\frac{y}{5}=2=>y=2.5=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;10\right).\)
Mình chỉ làm thế này thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)
\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)
\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)
\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)
\(=3,75.10=37,5\)
\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)
\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)
\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)
\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)
\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)
1/Tính
\(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^5\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^5\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)
2/ Ta có:A+B+C = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác)
Và : \(A.\frac{1}{2}=B.\frac{1}{3}=C.\frac{2}{5}\)
hay \(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}=\frac{A+B+C}{\frac{2}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{2}}=\frac{180}{\frac{15}{2}}=24\)
=> \(A=24.\frac{2}{1}=48\)độ
\(B=24.\frac{3}{1}=72\)độ
\(C=24.\frac{5}{2}=60\)độ