Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 1 - 7x = 3x - 4
=> -7x - 3x = - 4 - 1
=> - 10x = - 5
=> x = 1/2
vậy_
b, đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)
\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)
\(3A-A=1-\frac{1}{3^{99}}\)
\(A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}\)
mk chỉ bt lm mấy phần hui à!
d)\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{7}-\frac{20}{31}+\frac{12}{17}-\frac{11}{31}\)\(=\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\left(\frac{-20}{31}-\frac{11}{31}\right)+\frac{-4}{7}\)
\(=\frac{17}{17}+\frac{-31}{31}+\frac{-4}{7}\)\(=1+\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)\(=0+\frac{-4}{7}\)\(=-\frac{4}{7}\)
e)\(\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{20}{7}-\frac{13}{3}+\frac{13}{23}}\)
A = 5/7.(1+9/13) − 5/7.9/13
A= 5/7.(1+9/13 - 9/13)
A = 5/7.1
A = 5/7
B = 11/24 − 5/41 + 13/24 + 0.5 − 36/41
B = (11/24 + 13/24) - (5/41 + 36/41) + 0.5
B = 1 - 1 + 0.5
B = 0.5
C = −4/13.5/17 + (−12/13).4/17 + 4/13
C = 4/13.(-5/17) + (−12/13).4/17 + 4/13
C = 4/13.(-5/17 + 1) + (−12/13).4/17
C = 4/13.(−12/17) + (−12/13).4/17
C = (4.-12)/(13.17) + (−12/13).4/17
C = 4/17.(−12/13) + (−12/13).4/17
C = 4/17.(−12/13).2
C = 96/221
D = (4/3 − 3/2)2 − 2.∣−1/9∣ + (−5/18)
D = (4/3 − 3/2)2 − 2.1/9+ (−5/18)
D = -1/62 - 2/9+ (−5/18)
D = -1/12 - ( 2/9+ (−5/18) )
D = -1/12 - ( 4/18+ (−5/18) )
D = -1/12 - (-1/18)
D = -1/12 + 1/18
D = -3/36 + 2/36
D = -1/36
E = (−3/4 + 2/3):5/11 + (−1/4 + 1/3):5/11
E = (−3/4 + 2/3 + (−1/4) + 1/3):5/11
E = ((−3/4 + (−1/4)) + (2/3 + + 1/3)):5/11
E = ( - 1 + 1):5/11
E = 0:5/11
E = 0
b,ấp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a1-1}{100}\) =.....=\(\frac{a100-100}{1}\) =\(\frac{\left(a1+...+a100\right)-\left(1+...+100\right)}{100+99+..+1}\) = \(\frac{5050}{5050}\) = 1
từ \(\frac{a1-1}{100}\) = 1 suy ra :a1-1=100 =) a1=101
........................................................................
từ \(\frac{a100-100}{100}\) = 1 suy ra: a100-100=1 =) a100=101
vậy a1=a2=a3=...=a100=101
Cho tam giác ABC vuông ở A(AB < AC), đường cao AH, biết AB = 6cm. Đường trung trực của BC cắt các đường thẳng AB, AC, BC theo thứ tự ở D, E và F biết DE = 5cm, EF = 4cm. Chứng minh:
a) Tam giác FEC đồng dạng với tam giác FBD
b) Tam giác AED đồng dạng với tam giác HAC
c) Tính BC, AH, AC
a: \(\dfrac{1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}{1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}}:\dfrac{13+\dfrac{13}{2}+\dfrac{13}{3}+\dfrac{13}{4}}{17-\dfrac{17}{2}+\dfrac{17}{3}-\dfrac{17}{4}}\)
\(=\dfrac{1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}{1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}}\cdot\dfrac{17\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}{13\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)}=\dfrac{17}{13}\)
b: \(\dfrac{0.125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{0.375-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0.2}{\dfrac{3}{4}+0.5-\dfrac{3}{10}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{3}{10}}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)
\(\frac{3}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{14}{17}+\frac{-18}{35}+\frac{17}{-35}+\frac{-8}{13}\)
\(=\left(\frac{3}{17}+\frac{14}{17}\right)-\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)-\left(\frac{18}{35}+\frac{17}{35}\right)\)
\(=1-1-1\)
\(=-1\)
2. Tìm ba số nguyên dương đôi một khác nhau:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)
Không mất tính tổng quát: G/s: a>b>c>0
=> \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}\)
Vì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\); a,b,c là số nguyên dương
=> \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}< 1\)
=> a>b>c>1 , với a, b, c là số nguyên dương (1)
=> \(1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)
=> \(1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\)
Từ (1) => c=2
Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{2}=1\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\)
Do đó: \(\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}< \frac{1}{b}+\frac{1}{b}=\frac{2}{b}\)=> b<4 => b=3
Khi đó ta có:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=1\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{6}\Rightarrow a=6\)
Vậy (a;b;c)=(6;3;2) và các hoán vị của nó