Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, có từ 1đến 100 có 100 số hạng .Chia thành 50 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng
Suy ra A= [1+(-2)]+[3+(-4)]+......+[99+(-100)]
A= (-1)+(-1)+.... +(-1)
A= (-1).50=(-50)
2,A=(1-2)+(3-4)+.....+(2015-2016)
A=(-1)+(-1)+....+(-1)
A có 2016 số hạng .Chia thành 1008 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng và có tổng =(-1)
A=(-1).1008=(-1008)
\(A=\left(1+3+...+99\right)-\left(2+4+...+100\right)\)
\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)
\(A=2500-2550=-50\)
Đúng ko ta lâu rồi ko làm.
\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)
Bài 2:
B=1+(-2)+3(-4)+5+(-6)+......+99+(-100)
B= (1+3+5+...+99)+[(-2)+(-4)+...+(-100)]
B= (1+3+5+...+99)-(2+4+...+100)
Đặt M=(1+3+5+...+99) ; N= (2+4+...+100)
+) M=1+3+5+...+99
Ta có 2 số kề nhau cách nhau 2đv
Số các số hạng = (99-1):2+1=50 số
Tổng M = (99+1).50:2=2500
+) Tương tự tổng N= 2450
Vậy B= M-N = 2500-2450= 50
Tk nhé!!
bài 1.
a,vì /x/<=3 nên x thuộc{+1;+2;+3}
tổng là 0 vì tổng mỗi cặp số đối nhau bằng 0
vậy tổng là 0
tôi ko có thời gian chỉ trả lời phần a thoi phần b tương tự
a) - 98 ≤ x ≤ 100
=> x = { - 98 ; - 97 ; -96 ; ...... ; 100 }
Số số hạng của dãy số đó là:
{ 100 - ( - 98 ) } : 1 + 1 = 199 ( số )
Tổng của các số nguyên đó là:
{ 100 + ( - 98 ) } x 199 : 2 = 199
Đ/S: 199
k mik nha
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
4. x + 1 là ước của x + 32
=> x + 32 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1
=> 31 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
Ta có bảng sau :
x+1 | -31 | -1 | 1 | 31 |
x | -32 | -2 | 0 | 30 |
Vậy x thuộc các giá trị trên
Vì -99 ≤ x ≤ 100 ⇒ x ϵ { -99 ; -98 ; -97 ; ... 0 ; ... ; 97 ; 98 ; 99 ; 100 }
Tổng trên là :
( -99+ 99 ) + ( -98 + 98 ) + ( -97 + 97 ) +.... + 100
= 100.
Vậy tổng trên bằng 100.
-99\(\le\)x\(\le\)100
=>xϵ\(\left\{-99;-98;-97;...;100\right\}\)
=>-99+(-98)+...+100=100.