\(CaCO_3\)

c, 5,6 (l) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

a. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

b. \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

c. \(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

d. \(n_{NaOH}=1.2=2\left(mol\right)\)

e. \(n_{HCl}=0,1.100:1000=0,01\left(mol\right)\)

f. \(n_{NaOH}=\dfrac{20\%.100}{100\%}=20\left(mol\right)\)

14 tháng 9 2018

a. 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

b. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3

c. Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

d. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

e. 3CO + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2\(\uparrow\)

f. Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2\(\uparrow\) + 2H2O

g. Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO\(\uparrow\) + 2H2O

h. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

i. Ca(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaCO3 + CO2\(\uparrow\) + H2O

14 tháng 9 2018

còn nữa mà bạn

19 tháng 1 2018

phương trình d của bạn bị nhầm rồi

20 tháng 1 2018

đúng mà bn

Đề: Tìm CTHH của: a) Một oxit có thành phần % của P là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit là 142 g/mol. b) Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là \(\frac{21}{8}\). c) Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). ~*~*~*~*~*~ a) Tóm tắt: % mP = 43,66% \(M_{P_xO_y}=142\) g/mol MP = 31 g/mol MO = 16 g/mol...
Đọc tiếp

Đề:

Tìm CTHH của:

a) Một oxit có thành phần % của P là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit là 142 g/mol.

b) Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là \(\frac{21}{8}\).

c) Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng).

~*~*~*~*~*~

a)

Tóm tắt:

% mP = 43,66%

\(M_{P_xO_y}=142\) g/mol

MP = 31 g/mol

MO = 16 g/mol
_________________

CTHH oxit?

Giải:

CTDC: PxOy

% mO = 100% - % mP = 100% - 43,66% = 56,34%

\(m_P=\frac{M_{P_xO_y}\times\%m_P}{100\%}=\frac{142\times43,66\%}{100\%}\approx62\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_{P_xO_y}\times\%m_O}{100\%}=\frac{142\times56,34\%}{100\%}\approx80\left(g\right)\)

\(n_P=\frac{m_P}{M_P}=\frac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{80}{16}=5\left(mol\right)\)

Trong 1 mol PxOy có 2 mol P và 5 mol O

=> CTHH: P2O5

b)

Tóm tắt:

MFe = 56 g/mol

MO = 16 g/mol

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{21}{8}\)
_____________

CTHH oxit?

Giải:

CTDC: FexOy

\(m_{Fe}=n_{Fe}\times M_{Fe}=56x\)

\(m_O=n_O\times M_O=16y\)

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{21}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{56x}{16y}=\frac{21}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{21}{8}\div\frac{56}{16}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=3;y=4\)

=> CTHH: Fe3O4

c)

Tóm tắt:

% mO = 20%

R (II)

MO = 16 g/mol
____________

CTHH oxit?

Giải:

Gọi KHHH của nguyên tố có hoá trị II là R.

CTDC: RO

mO = nO . MO = 1 . 16 = 16 g/mol

\(M_{hc}=\frac{m_O}{20\%}=\frac{16}{20\%}=80\) g/mol

\(\Rightarrow M_R+M_O=80\)

\(\Rightarrow M_R+16=80\)

\(\Rightarrow M_R=80-16=64\) (g/mol)

Nguyên tố có khối lượng mol là 64 g/mol là đồng, KHHH: Cu

Trịnh Trân Trân <3

=> CTHH: CuO

2
12 tháng 1 2017

mơn m nak ^^

bạn ơi CTDC là gì vậy

24 tháng 6 2017

bài 2

\(n_{HCl}=0,4v_1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=v_2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOHdu}=0,4.0,4=0,16\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH-->NaCl+H_2O\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v_2-0,4v_1=0,16\\v_1+v_2=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_2\approx0,23\left(l\right)\\v_1\approx0,17\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 8 2017

nH2=1,12/22,4=0,05 (mol)

Pt1: Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2

Pt2: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

Từ 2 pt ta thấy khí chỉ ở PT1 nên:

nH2=nFe=0,05 mol , nHCl=2.nH2=2.0,05=0,1 (mol)

Từ đó => nFe2O3=nHCl:6=0,1/6=0,017 (mol)

b) mFe=n.M=0,05.56=2,8 (g)

mFe2O3=n.M=0,017.160=2,72 (mol)

\(\%Fe=\dfrac{m_{Fe}.100\%}{m_{hh}}=\dfrac{2,8.100}{10,9}\approx25,69\left(\%\right)\)

=> %Fe2O3=100%-25,69%=74,31%

c) \(C_M=\dfrac{C\%.10D}{M}=\dfrac{20.10.1,1}{36,5}\approx6,03\left(M\right)\)

=> Vd d HCl=\(\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{6,03}\approx0,033\left(lít\right)\)

Hola các vị a~~ Mọi người ơi~Mọi người giúp em mấy bài Hóa 8 này với a~Em mới học hóa nên có đôi chỗ khó hỉu lém Bài 8:Lập phương trình hóa học a. \(NaOH+CuSO_4\)-> \(Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\) b.\(Al+H_2SO_4\)-> \(Al_x\left(SO_4\right)_y+H_2\) c.Nhôm+Oxi -> khí cacbonic + nước d.\(metan\left(CH_4\right)+oxi\)-> khí cacbonic+nước e.Cacbon + Sắt(III) oxit -> Sắt + khí cacbonic Bài 9:Hãy chọn hệ số và CTHH phù hợp...
Đọc tiếp

Hola các vị a~~

Mọi người ơi~Mọi người giúp em mấy bài Hóa 8 này với a~Em mới học hóa nên có đôi chỗ khó hỉu lém

Bài 8:Lập phương trình hóa học

a. \(NaOH+CuSO_4\)-> \(Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

b.\(Al+H_2SO_4\)-> \(Al_x\left(SO_4\right)_y+H_2\)

c.Nhôm+Oxi -> khí cacbonic + nước

d.\(metan\left(CH_4\right)+oxi\)-> khí cacbonic+nước

e.Cacbon + Sắt(III) oxit -> Sắt + khí cacbonic

Bài 9:Hãy chọn hệ số và CTHH phù hợp đặt vào chỗ co dãn hỏi trong các PTHH sau:

a, ?Cu + ? -> 2CuO

b,Zn + ?HCl -> \(ZnCl_2+H_2\)+ ?

c,CaO + \(?HNO_3\) -> \(Ca\left(NO_3\right)_2\)+?

d,\(H_2\) + ? -> ?HCl

e,? + \(O_2\)->\(SO_2\)

g,Fe + ?HCl -> \(FeCl_2+H_2\)

h,Mg + ? -> MgS

Bài 10:Cho sơ đồ PHẢN ỨNG

\(Fe_aO_b+HCl\) -> \(FeCl_c+H_2O\)

a,Biết Fe hóa trị III.Tìm chỉ số a,b,c và lập phương trình hóa học

b,Biết số gam sắt oxit bằng m (g),số gam dung dịch HCl bằng n(g).Viết biểu thức số gam theo dung dịch m và n

4
6 tháng 11 2017

9)

a) 2Cu + O2 → 2CuO

b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

c) CaO + ?HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O

6 tháng 11 2017

10)a, Ta có Fe có hoá trị III nên b= 3 , O có hoá trị II nên a = 2
NHóm FeCl3 có Fe có hoá trị III nên c=3
Thay a=2,b=c=3 vào sơ đồ phản ứng ta có
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

27 tháng 7 2020

Còn bài 2 bạn

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh : A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau : A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\) Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản...
Đọc tiếp

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\)

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P\(_2\)O\(_5\) D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được