Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)
Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g
Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)
Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g
1 , CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 -> nCO2 + nH2O
2 , Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
1)\(C_nH_{2n}\)+\(\dfrac{3n}{2}\)\(O_2\)->n\(CO_2\)+n\(H_2O\)
2)\(Fe_2O_3\)+3CO->3\(CO_2\)+2Fe
Quá trình đốt cháy các HC hữu cơ thường sinh ra CO2
Quá trình quang hợp của cây xanh tiêu thụ CO2 và sinh ra O2
cây xanh hấp thụ khí co2 và nhả ra khí o2 vào ban ngày, còn ban đêm chúng nhả ra khí co2
chào bn! Thật ra ko có j khó hiểu đâu, nếu bn đã hok tính theo PTHH và biết các công thức tính số mol là làm đc thôi
Tôi chỉ dùng công thức : n=m/M thôi mà :)
mO2= 2.54 - 2= 0.54g
=>nO2= 0.54/32= \(\dfrac{27}{1600}\) =0.016875 mol
Gọi nguyên tố cần tìm là X và oxit của nó là XO2:
PTHH : X + O2 ---------t0--------> XO2
\(\dfrac{27}{1600}\) ......\(\dfrac{27}{1600}\)
MX = 2/ 0.016875 \(\approx\) 119 (Sn)
Vậy nguyên tố X cần tìm là Thiếc và oxit của nó là SnO2.
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
Phân tử khối của \(Fe_xO_y\)
PTK \(Fe_xO_y=56x+16y\)
\(\%F_e=\dfrac{56}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{x+16y}\) \(\%\)
\(\%O=\dfrac{16}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{56x+y}\) \(\%\)
Vậy...........................
Tớ lm sai rồi , lm lại nè
Phân tử khối của \(Fe_xO_y\)
PTK \(Fe_xO_y=56x+16y\)
\(\%Fe=\dfrac{56x}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{16y}\)%
\(\%O=\dfrac{16y}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{56x}\%\)
Vậy .....................