\(^2\).(-|-3|).(-1)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

a, (-25).21.(-2)22.(-|-3|).(-1)2015

= (-25).21.4.(-3). (-1)

= (-25).21.4.3

= (-25).4.21.3

= -100. 63

= -6300

c,35.18-5.7.28+35.(-90)

= 35.18 - 35.28 + 35.(-90)

= 35. [18 - 28 + (-90) ]

= 35. (-100)

= -3500

26 tháng 2 2019

cảm ơn bạn nhé

16 tháng 5 2018

a/=(74-(-1937)1)

   =74-(-1937)

   =2011

b/=4/7+5/6:5-3/8*(-4)

   =4/7+1/6-(-3/2)

   =31/42-(-3/2)

   =47/21

minh chi biet bay nhieu

24 tháng 1 2018

Đăng lần lượt nhiều nhất 3 câu hỏi thôi, chứ đăng nhiều vậy, thấy nhát làm lắm. 

olm-logo.png

15 tháng 7 2017

a/ \(8^5=\left(2^3\right)^5=2^{15}\)và \(32^3=\left(2^5\right)^3=2^{15}\Rightarrow8^5=32^3\)

b/ \(27^4=\left(3^3\right)^4=3^{12}\) và \(9^6=\left(3^2\right)^6=3^{12}\Rightarrow27^4=9^6\)

c/ \(23^{17}-23^{16}=23^{16}\left(23-1\right)=22.23^{16}\)

\(23^{16}-23^{15}=23^{15}\left(23-1\right)=22.23^{15}\)

\(\Rightarrow22.23^{16}>22.23^{15}\Rightarrow23^{17}-23^{16}>23^{16}-23^{15}\)

d/ \(\frac{3^{2015}+1}{3^{2016}}=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^{2016}}\) và \(\frac{3^{2016}+1}{3^{2017}+1}=\frac{3^{2017}+3}{3\left(3^{2017}+1\right)}=\frac{3^{2017}+1+2}{3\left(3^{2017}+1\right)}=\frac{1}{3}+\frac{2}{3}.\frac{1}{3^{2017}+1}\)

\(\frac{1}{3^{2016}}>\frac{1}{3^{2017}}>\frac{1}{3^{2017}+1}>\frac{2}{3}.\frac{1}{3^{2017}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{3^{2015}+1}{3^{2016}}>\frac{3^{2016}+1}{3^{2017}+1}\)

Câu cuối phân tích tương tự

3 tháng 7 2017

Bài 2:

a) \(\left(x-3\right)^3+27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=0-27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-3=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-3\right)+3\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

b) \(-125-\left(x+1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=-125-0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=-125\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+1=-5\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-5\right)-1\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

c) \(\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=0+\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}:2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

d) \(2^x+2^{x+1}=24\)

\(\Leftrightarrow2^x+2^x.2=24\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(1+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow2^x.3=24\)

\(\Leftrightarrow2^x=24:3\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

e) \(\left|x+\dfrac{1}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=1+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{3}{2}\\x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{17}{10}\\x=\dfrac{13}{10}\end{matrix}\right.\)

g) \(\left|x-3\right|+2x=10\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=10-2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2.5-2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\left(5-x\right)\)

(không chắc có nên làm tiếp câu g không, thấy đề cứ là lạ, có j sai sai...)

3 tháng 7 2017

Bài 1:

a) \(2^7+2^9⋮10\)

Ta có: \(2^7+2^9=2^{4.1}.2^3+2^{4.2}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{A6}.2^3+\overline{B6}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{A6}.8+\overline{B6}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{C8}+\overline{D2}\)

\(\Leftrightarrow\overline{E0}\)

\(\overline{E0}⋮10\) \(\Rightarrow2^7+2^9⋮10\)

b) \(8^{24}.25^{10}⋮2^{36}.5^{20}\)

Ta có: \(8^{24}.25^{10}=\left(2^3\right)^{24}.\left(5^2\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow2^{72}.5^{20}\)

Do \(2^{72}⋮2^{36}\)\(5^{20}⋮5^{20}\) \(\Rightarrow8^{24}.25^{10}⋮2^{36}.5^{20}\)

c) \(3^{10}+3^{12}⋮30\)

Ta có: \(3^{10}+3^{12}=3^{4.2}.3^2+3^{4.3}\)

\(\Leftrightarrow\overline{A1}.3^2+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{A1}.9+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{C9}+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{D0}⋮10\)

(Chứng minh chia hết cho 10 rồi chứng minh chia hết cho 3, mình chưa tìm được cách làm, chờ chút)

10 tháng 8 2016

dễ mà bạn đây là bài cơ bản lớp 6 dấy

 câu a nhé bạn bạn nếu ko làm kiểu khó thì đổi về phaan số bình thường nà sau đó tính trong ngoặc trước rồi tính xoong bỏ dấu ngoặc nhưng ko đổi dấu né thế lad đc tương tự như các câu dưới
 

11 tháng 10 2017

a)\(8\frac{2}{3}:2\frac{1}{6}-2\frac{27}{51}=\frac{26}{3}.\frac{6}{13}-\frac{43}{17}=4-\frac{43}{17}=\frac{25}{17}\)

b)\(\frac{27}{20}.\frac{15}{4}+\frac{19}{8}=\frac{119}{16}\)

c)\(\left(\frac{1}{12}+\frac{5}{6}\right)+\left(\frac{13}{35}+\frac{23}{35}\right)=\frac{11}{12}+\frac{36}{35}=\frac{817}{420}\)

d)\(\frac{24}{37}.\left(\frac{13}{18}+\frac{2}{9}+\frac{1}{18}\right)=\frac{24}{37}.1=\frac{24}{37}\)

26 tháng 2 2020

A, (-25). 21. (-2)2. (-|-3|). (-1)2015

B, (-5)3. 67. (-|-2|). (-1)2014

C, 35.18 – 5.7.28 + 35. (-90)

D, 24. (16 – 5) – 16. (24 – 5)

E, - 79. (73 – 27) – 73. (-79 + 27) 

G, 31. (-18) + 31. (-8)-31

M, -48 + 48. (-78) + 48. (-21)

N, -|-17| + 2. [ 24: (-8) + (-5)2]

I, -|-7|. [(-2)4 + (-36): (-32)] – (-5)3

2 tháng 7 2017

giúp mk nha các bn mk đang cần gấp

a, \(\frac{471}{532}\)và \(\frac{471471}{532532}\)

ta thấy phân số thứ hai là \(\frac{471471}{532532}\)

ta thấy có 2 số 471

có 2 số 532 nên ta rút gọn thành phân số \(\frac{471}{532}\)

nên \(\frac{471}{532}\)\(\frac{471471}{532532}\)

b , 

ta sẽ tìm PHÂN SỐ TRUNG GIAN .

Phân số trung gian là phân số nằm giữa 2 phân số nào đó 

Cách chọn phân số trung gian:

+ Nhận thấy ở phân số thứ nhất có tử số bé hơn mẫu số và ở phân số thứ hai có tử số lớn hơn mẫu số hoặc ngược lại thì ta so sánh hai phân số đó với số trung gian là 1.

+ Nhận thấy tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ nhất lại lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai hoặc ngược lại thì ta so sánh với phân số trung gian là phân số có tử số bằng tử số của phân số thứ nhất, có mẫu số bằng mẫu số của phân số thứ hai hoặc ngược lại. 

+ Trong trường hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai và hiệu của mẫu số phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai có mối quan hệ với nhau về tỉ số ( ví dụ: gấp 2 hoặc 3 lần,..) thì ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số có tử số bé hơn lên một số lần sao cho hiệu giữa hai tử số và hiệu giữa hai mẫu số là nhỏ nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như trên.

1 ta sẽ so sánh \(\frac{13}{15}\)và \(\frac{23}{15}\)

thì ta thấy \(\frac{13}{15}\)\(\frac{23}{15}\)

như vậy là ta đã ra dấu < nhưng nếu muốn chắc ăn thì ta tiếp tục so sánh phân số thứ hai 

ok

c ,