K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3

Nguyên nhân Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển : Cần lưu ý đến các nguyên nhân đã thúc đẩy văn học, khoa học giáo dục phát triển như nhà nước chăm lo đến giáo dục, có những chính sách đào tạo (mở rộng trường học Quốc tử giám, lập trường học ờ các lộ, phủ quanh kinh thành, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, đào tạo được nhiều nho sĩ, trí thức nhân tài (tiến sĩ, trạng nguyên). Nhờ đó, đội ngũ các nhà văn, thơ ngày càng nhiều, sau các lần kháng chiến thắng lợi kinh tế phát triển, xã hội thái bình, đội ngũ trí thức nho học càng thêm tự hào, yêu quê hương, đất nước.

2

  • Vua, quan, vương hầu ăn chơi sa đọa: Nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ, lãng phí tiền của, hoang dâm.
  • Mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, nhất là khi Dương Nhật Lễ được đưa lên làm vua.
16 tháng 8 2021

Bn tham khảo nha!!

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào ? Tại sao có tình trạng đó ?

Bài làm:

- Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

  • Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.
  • Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.
  • Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.
  • Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

HT!~!

16 tháng 8 2021

* Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nhiều năm mất mùa, đói kém.

=> Đời sống nhân dân ngày càng bấp bênh, cực khổ. Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ và biến thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

* Nguyên nhân:

- Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi.

- Tình trạng tư hữu hóa ruộng đất diễn ra mạnh mẽ, do các chính sách ruộng đất của nhà nước và sự lớn mạnh của giai cấp địa chủ, vương hầu, quý tộc.

- Trong khi đó, nhà nước vẫn ban hành và thực hiện các chính sách thuế khóa nặng nề.

* Nguồn : Loigiaihay *

17 tháng 3 2017

- Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

    - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

    - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

    - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

    - Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

 Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

  • Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.
  • Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.
  • Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.
  • Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

15 tháng 5 2021

- Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

- Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

- Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

15 tháng 5 2021

* Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nhiều năm mất mùa, đói kém.

=> Đời sống nhân dân ngày càng bấp bênh, cực khổ. Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ và biến thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

* Nguyên nhân:

- Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi.

- Tình trạng tư hữu hóa ruộng đất diễn ra mạnh mẽ, do các chính sách ruộng đất của nhà nước và sự lớn mạnh của giai cấp địa chủ, vương hầu, quý tộc.

- Trong khi đó, nhà nước vẫn ban hành và thực hiện các chính sách thuế khóa nặng nề.



 

14 tháng 1 2018

- Tình hình kinh tế:

   + Tình hình ruộng đất: Ruộng đất nắm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ. Ruộng đất ở công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

   + Công tác thủy lợi: Không chăm lo tu sửa bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi nên nhiều năm liên bị mất mùa, đói kém.

   + Chính sách thuế khóa: Dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan thuế đinh.

- Đời sống nhân dân: Vô cùng khốn khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột. Đặc biệt nông dân phải bán ruộng đất, vợ con… cho quý tốc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì.

- Do nhà Trần chỉ lo ăn chơi xa đọa, lo xây dựng chừa chiền, dinh thự. Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đến cuộc sống của nhân dân nên mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Quý tộc, địa chủ bóc lột nhân dân ngày càng thậm tệ. Mâu thuẫn nội bộ sâu sắc

→ Chính quyền nhà Trần thối nát

21 tháng 8 2018

 - Vua, quan, vương hầu ăn chơi sa đọa : nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ, lãng phí tiền của, hoang dâm...

- Mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, nhất là khi Dương Nhật Lễ được đưa lên làm vua.

15 tháng 5 2021

– Lối sống ăn chơi sa đọa của vua quan nhà Trần trái ngược với cuộc sống cực khổ, bấp bênh của người nông dân cho thấy: vào nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.

– Đây là sự khủng hoảng mang tính chu kì của chế độ phong kiến, là dấu hiệu suy vong của một vương triều và sự lên ngôi của một vương triều mới trong lịch sử.


 

15 tháng 5 2021

* Nhận xét:

- Lối sống ăn chơi sa đọa của vua quan nhà Trần trái ngược với cuộc sống cực khổ, bấp bênh của người nông dân cho thấy: vào nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.

- Đây là sự khủng hoảng mang tính chu kì của chế độ phong kiến, là dấu hiệu suy vong của một vương triều và sự lên ngôi của một vương triều mới trong lịch sử.



 

1. Thời Lý, Trần nhân dân ta phải đương đàu với cuộc xâm lược nào? Thời gian? lực lượng quân xâm lược.2. Đường tới của ta trong mỗi cuộc kháng chiến.3.Nguyên nhân thắng lọi, ý nghĩa lịch sử của mỗi cuộc kháng chiến.4.Em có nhận xét gì về nền kinh tế nhà Trần cuối thế kỉ XIV?5. Đời sống vua , quan lại nhà Trần cuối thế kỉ XIV như thế nào? Lối sống đó có ảnh hưởng gì về...
Đọc tiếp
1. Thời Lý, Trần nhân dân ta phải đương đàu với cuộc xâm lược nào? Thời gian? lực lượng quân xâm lược.
2. Đường tới của ta trong mỗi cuộc kháng chiến.
3.Nguyên nhân thắng lọi, ý nghĩa lịch sử của mỗi cuộc kháng chiến.
4.Em có nhận xét gì về nền kinh tế nhà Trần cuối thế kỉ XIV?
5. Đời sống vua , quan lại nhà Trần cuối thế kỉ XIV như thế nào? Lối sống đó có ảnh hưởng gì về nền kinh tế, chính trị nước ta.
6.Xã hội nước ta cuối thế kỉ XIV nảy sinh nhũng mâu thuẫn nào.
7.Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân cuối thế kỉ XIV.
8.Các cuộc khởi nghĩa thất bại là do những nguyên nhân nào.
Vào trả lời câu nào cũng được giúp được gì thì giúp chỉ cần làm đúng là được mai mk kiểm tra rồi
0
15 tháng 3 2018

1. Nhận xét về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần:

Phát triển mạnh mẽ hơn so với thời Lý, đạt được những thành tựu lớn mà thời Lý chưa có được, chứng tỏ Đại Việt thời Trần rất phát triển và cường thịnh.

2. Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển vì:

- Nhà nước có chính sách, biện pháp phù hợp.

- Do sự quan tâm sau sắc của nhà nước đối với nhân dân.

- Kinh tế, xã hội ổn định.

- Nông dân chăm chỉ, cần cù.