\(x^2+y^2\) biết rằng: \(x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 10 2019

1/ ĐKXĐ: \(\left|x\right|;\left|y\right|\le1\)

Nếu x;y cùng âm thì vế trái âm (vô lý)

Nếu x;y trái dấu, giả sử \(x>0;y< 0\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\sqrt{1-x^2}\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\sqrt{1-x^2}< 1\)

\(y< 0\Rightarrow y\sqrt{1-y^2}< 0\Rightarrow x\sqrt{1-x^2}+y\sqrt{1-y^2}< 1\) (vô lý)

Vậy x; y không âm

Khi đó áp dụng BĐT Cô-si:

\(x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-x^2}\le\frac{1}{2}\left(x^2+1-y^2+y^2+1-x^2\right)=1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1-y^2\\y^2=1-x^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x^2+y^2=1\)

2/ ĐKXĐ: ...

\(A\ge\sqrt{1-x+1+x}=\sqrt{2}\)

\(A_{min}=\sqrt{2}\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(A\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(1-x+1+x\right)}=2\)

\(A_{max}=2\) khi \(1-x=1+x\Leftrightarrow x=0\)

26 tháng 10 2019

cho mk hỏi bài 2 bn áp dụng tính chất j z ?

2 tháng 8 2020

Bài 2 : 

Tìm min : Bình phương 

Tìm max : Dùng B.C.S ( bunhiacopxki )

Bài 3 : Dùng B.C.S

2 tháng 8 2020

KP9

nói thế thì đừng làm cho nhanh bạn ạ

Người ta cũng có chút tôn trọng lẫn nhau nhé đừng có vì dăm ba cái tích 

27 tháng 8 2016

2/ Ta có

\(\frac{x+y}{4}+\frac{x^2}{x+y}\)\(\ge\)x

\(\frac{y+z}{4}+\frac{y^2}{y+z}\ge y\)

\(\frac{z+x}{4}+\frac{z^2}{z+x}\ge z\)

Từ đó ta có VT \(\ge\)\(\frac{x+y+z}{2}\)\(\ge\)\(\frac{\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{xz}}{2}\)\(\frac{1}{2}\)

Đạt được khi x = y = z = \(\frac{1}{3}\)

21 tháng 8 2016

Bài này trình bày dài làm biếng làm quá

4 tháng 5 2016

GTNN

\(x^2+y^2=1=\left(x+y\right)^2-2xy\Rightarrow2xy=\left(x+y\right)^2-1\)

\(x;\text{ }y\ge0\Rightarrow x+y=\sqrt{x^2+y^2+2xy}\ge\sqrt{1+2xy}\ge1\)

\(A^2=2+2\left(x+y\right)+2\sqrt{\left(1+2x\right)\left(1+2y\right)}\)

\(=2+2\left(x+y\right)+2\sqrt{1+2\left(x+y\right)+4xy}\)

\(=2+2\left(x+y\right)+2\sqrt{1+2\left(x+y\right)+2\left(x+y\right)^2-2}\)

\(=2+2t+2\sqrt{2t^2+2t-1}\text{ }\left(t=x+y\ge1\right)\)

\(\ge2+2+2\sqrt{2.1^2+2.1-1}\)

\(=4+2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt{4+2\sqrt{3}}=1+\sqrt{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x+y=1\Leftrightarrow xy=0\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(1;0\right);\left(0;1\right)\)

4 tháng 5 2016

GTLN

Với 2 số thực bất kì, ta luôn có: \(\left(a+b\right)^2=2\left(a^2+b^2\right)-\left(a-b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

\(A^2\le2\left(1+2x+1+2y\right)=4+4\left(x+y\right)\le4+4\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}=4+4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A\le\sqrt{4+4\sqrt{2}}\)

Dấu bằng xảy ra khi 2 biến bằng nhau.

5 tháng 2 2020

Câu 1:

\(y^2+yz+z^2=1-\frac{3x^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow2y^2+2yz+2z^2=2-3x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(y+z\right)^2+y^2+z^2+3x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(y+z\right)^2+x^2+2x\left(y+z\right)+y^2+z^2+2x^2-2x\left(y+z\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2xz+z^2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2=2-\left(x-y\right)^2-\left(x-z\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A^2=2-\left[\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2\right]\le2\forall x;y;z\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le A\le\sqrt{2}\)

Vậy \(A_{min}=-\sqrt{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y=z\\x+y+z=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{-\sqrt{2}}{3}\)

\(A_{max}=\sqrt{2}\Leftrightarrow a=b=c=\frac{\sqrt{2}}{3}\)

Câu 2:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(P=\frac{1}{1+xy}+\frac{1}{1+yz}+\frac{1}{1+zx}\ge\frac{9}{3+xy+yz+zx}\ge\frac{9}{3+x^2+y^2+z^2}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Câu 3:

\(P=\frac{ab\sqrt{c-2}+bc\sqrt{a-3}+ca\sqrt{b-4}}{abc}\) ( \(a\ge3;b\ge4;c\ge2\) )

\(P=\frac{\sqrt{c-2}}{c}+\frac{\sqrt{a-3}}{a}+\frac{\sqrt{b-4}}{b}\)

Áp dụng BĐT Cauchy:

\(P=\frac{1}{\sqrt{2}}\cdot\frac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{c-2}}{c}+\frac{1}{\sqrt{3}}\cdot\frac{\sqrt{3}\cdot\sqrt{a-3}}{a}+\frac{1}{2}\cdot\frac{2\cdot\sqrt{b-4}}{b}\)

\(\le\frac{1}{\sqrt{2}}\cdot\frac{1}{2}\cdot\frac{2+c-2}{c}+\frac{1}{\sqrt{3}}\cdot\frac{1}{2}\cdot\frac{3+a-3}{a}+\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{2}\cdot\frac{4+b-4}{b}=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{2}\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=8\\c=4\end{matrix}\right.\)

Câu 4:

Đặt \(\sqrt{x}=a;\sqrt{y}=b\left(a;b\ge0\right)\)

\(M=a^2-2ab+3b^2-2a+1\)

\(M=a^2-a\left(2b+2\right)+3b^2+1\)

\(\Delta=\left(2b+2\right)^2-4\left(3b^2+1\right)\)

\(=-8b^2+8b\)

\(=-8b\left(b+1\right)\ge0\)

\(b\ge0\) nên \(-8b\left(b+1\right)\le0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow b=0\)

Khi đó \(M=a^2-2a+1=\left(a-1\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=1\)

Vậy \(M_{min}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

5 tháng 2 2020

Cau này e nghĩ không đáng là câu hỏi hay:v

2 tháng 2 2016

câu a) rút x theo y thế vào A rồi áp dụng HĐT

b)rút xy thế vào B 

c)HĐT

d)rút x theo y thé vào C

rồi dùng BĐT cô-si

e)BĐT chưa dấu giá trị tuyệt đối

 

29 tháng 8 2019

a, ĐKXĐ : \(\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\ y>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left[{}\begin{matrix}x>0\\y\ge0\end{matrix}\right.\)

Ta có :\(\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)

= \(\frac{\sqrt{x^2}\sqrt{x}+\sqrt{y^2}\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2=\frac{\sqrt{x^3}+\sqrt{y^3}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)

= \(\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)\)

= \(\left(x-\sqrt{xy}+y\right)-\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)\)

= \(x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y\)

= \(\sqrt{xy}\)

29 tháng 8 2019

\(\sqrt{\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{b}+1}}:\sqrt{\frac{\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}+1}}\) \(=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{b}+1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)}}\)\(=\sqrt{\frac{a^2-1}{b^2-1}}\) (*)

Thay a=7,25 và b= 3,25 vào (*) ta có:

\(\sqrt{\frac{7,25^2-1}{3,25^2-1}}\) \(=\frac{5\sqrt{33}}{4}:\frac{3\sqrt{17}}{4}=\frac{5\sqrt{33}}{3\sqrt{17}}=\frac{5\sqrt{561}}{51}\)