K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

1) Tính cụ thể từng bước:

(32-45).(-3)-(-2) mũ 3 -(-7).(-8)

là thế này hả?

\(\left(32-45\right)\left(-3\right)-\left(-2\right)^3-\left(-7\right)\left(-8\right)\)

\(=\left(-13\right)\left(-3\right)+8-56=39+8-56=-9\)

2) Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a) (167+35) + (134-167-35) = 167 + 35 + 134 - 167 - 35 = 134

b) (243-231+57) - (243-231+27) = 243 - 231 +57 -243 +231-27 = 30

c) (89-76) + (76-89-28)= 89 - 76 + 76 - 89 - 28 = -28

d) (243+46-345) - (243-345+54) = 243 + 46 - 345 - 243 + 345 - 54 = 100

* thấy bảo gấp thì làm cho thôi, khỏi tick

22 tháng 4 2017

thôi kệ tick cho bạn vì bạn cũng có công giải giúp mình mà

23 tháng 4 2017

a)(167+35)+(134-167-35)    b)(43-31+57)-(243-345+54)      c)(89-76)+(76-89+28)     d)(243+46-345)-(243-345+54)

=167+35+134-167-35          =43-31+51-43+345-54           =89-76+76-89+28          =243+46-345-243+345-54

=167-167+35-35+134          =12+51-43+345-54               =0+28                           =289-345-243+345-54

=0+0+134                          =63-43+291                         =28                               =(-56)-243+345-54

=134                                 =20+291=311                                                            =(-299)+345-54

                                                                                                                        =46-54=-8

9 tháng 12 2018
111Nhãn45451
 
31 tháng 7 2017

Đề sai, mk sửa lại

\(\left(x-2\right)^3=343\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=7^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=7\)

\(\Leftrightarrow x=7+2\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

Vây ................

31 tháng 7 2017

Sai đề rồi bạn! Phải là:

\(\left(x-2\right)^3=343\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=343\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=7^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=7\)

\(\Leftrightarrow x=7+2\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy \(x=9\)

22 tháng 3 2017

a, Ta có: \(\left(\dfrac{1}{80}\right)^7>\left(\dfrac{1}{81}\right)^7=\left(\dfrac{1}{3^4}\right)^7=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{28}=\dfrac{1}{3^{28}}\)

\(\left(\dfrac{1}{243}\right)^6=\left(\dfrac{1}{3^5}\right)^6=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\dfrac{1}{3^{30}}\)

\(\dfrac{1}{3^{28}}>\dfrac{!}{3^{30}}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{81}\right)^7>\left(\dfrac{1}{243}\right)^6\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{1}{80}\right)^7>\left(\dfrac{1}{243}\right)^6\)

b, Ta có: \(\left(\dfrac{3}{8}\right)^5=\dfrac{3^5}{\left(2^3\right)^5}=\dfrac{243}{2^{15}}>\dfrac{243}{3^{15}}>\dfrac{125}{3^{15}}=\dfrac{5^3}{\left(3^5\right)^3}=\left(\dfrac{5}{243}\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{8}\right)^5>\left(\dfrac{5}{243}\right)^3\)

22 tháng 3 2017

tội bạn hè

13 tháng 3 2017

M=\(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\) và N=\(\dfrac{18}{19}\)

Ta có :

M= \(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\)

M=\(\dfrac{19\times17}{19\times17}\)

M= 1

Mà N= \(\dfrac{18}{19}\)

Vì: 1>\(\dfrac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\) > \(\dfrac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)M > N

13 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\) và B =\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

Ta có:

A=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)

\(\Rightarrow\)5.A=5.\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5.\left(5^{12}+1\right)}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5^{13}+6}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{\left(5^{13}+1\right)+6}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5^{13}+1}{5^{13}+1}\) + \(\dfrac{6}{5^{13}+1}\)

= 1 + \(\dfrac{6}{5^{13}+1}\)

B=\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\)5.B = 5.\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5.\left(5^{11}+1\right)}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5^{12}+6}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{\left(5^{12}+1\right)+5}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{12}+1}\) + \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

= 1 + \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

Vì: \(5^{13}+1\) > \(5^{12}+1\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{5}{5^{13}+1}\) < \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\) 1+\(\dfrac{5}{5^{13}+1}\) < 1+\(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\) 5.A < 5.B

\(\Rightarrow\) A < b

20 tháng 6 2017

Ta có :

\(B=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

\(n\left(n+1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là \(0;2;6\)

Do đó \(n\left(n+1\right)+3\) có chữ số tận cùng là \(3;5;9\)

Vì nhưng số có chữ số tận cùng là \(3;5;9\) \(⋮̸\) \(2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3⋮̸\) \(2\)

\(\Rightarrow B=n^2+n+3\) \(⋮̸\) \(2\)

Vậy \(B=n^2+n+3⋮̸\) \(2\rightarrowđpcm\)

20 tháng 6 2017

\(B=n^2+n+3\)

\(B=n\left(n+1\right)+3\)
Xét:

\(n\left(n+1\right)\)tích của 2 số tự nhiên liên tiếp,chia hết cho 2,số chẵn

\(3\)số lẻ

Số chẵn +số lẻ=số lẻ \(⋮̸\)2 (đpcm)

-6/-35=6/35=24/140

3/28=15/140

27/-180=-3/20=-21/140

23 tháng 9 2017

Cách tính tổng dãy số cách đều:

\(\dfrac{\text{( Số cuối + Số đầu ) x Số số hạng }}{2}\)

Cách tính số số hạng của dãy số cách đều:

\(\dfrac{\text{( Số cuối - Số đầu ) }}{\text{Khoảng cách}}+1\)

Lưu ý: Khoảng cách là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp

23 tháng 9 2017

a) Số số hạng của A: \(\left(2015-1\right):1+1=2015\) (số)

\(A=\dfrac{\left(1+2015\right).2015}{2}=2031120\)

b) Số số hạng của B: \(\left(1017-1\right):2+1=509\) (số)

\(B=\dfrac{\left(1+1017\right).509}{2}=259081\)

c) Số số hạng của C: \(\left(2014-2\right):2+1=1007\) (số)

\(C=\dfrac{\left(2+2014\right).1007}{2}=1015056\)

d) Số số hạng của D: \(\left(2008-1\right):3+1=670\) (số)

\(D=\dfrac{\left(1+2008\right).670}{2}=673015\)