\(\sqrt{a^2}\) với a = 2,5; 0,3; -0,1 ;...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

1. với a=2,5 thì \(\sqrt{a^2}\) =\(\left|a\right|=\)\(\left|2.5\right|=2.5\)

với a=0,3 thì \(\sqrt{a^2}\) =\(\left|a\right|=\)\(\left|0,3\right|=0,3\)

với a=-0,1 thì \(\sqrt{a^2}\) =\(\left|a\right|=\)\(\left|-0,1\right|=0,1\)

Bài 4: 

a: \(=\sqrt{\dfrac{10.8}{0.3}}=\sqrt{36}=6\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{7}{175}}=\sqrt{\dfrac{1}{25}}=\dfrac{1}{5}\)

c: \(=\sqrt{\dfrac{2.84}{0.71}}=2\)

d: \(=\sqrt{\dfrac{625}{144}}=\dfrac{25}{12}\)

Bài 1 :

Câu a : \(\sqrt{\dfrac{1,44}{3,61}}=\sqrt{\dfrac{144}{361}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{361}}=\dfrac{12}{19}\)

Câu b : \(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}=\sqrt{\dfrac{25}{900}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{900}}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)

Câu c : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}.\sqrt{3\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}.\sqrt{\dfrac{121}{46}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{121}}{36}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{11}{6}=\dfrac{77}{36}\)

Câu d : \(\sqrt{\dfrac{1}{121}.3\dfrac{6}{25}}=\sqrt{\dfrac{1}{121}.\dfrac{81}{25}}=\dfrac{1}{\sqrt{121}}.\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{25}}=\dfrac{1}{11}.\dfrac{9}{5}=\dfrac{9}{55}\)

Câu e : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}.2\dfrac{2}{49}.2\dfrac{7}{9}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}.\dfrac{100}{49}.\dfrac{25}{9}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{49}}.\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{9}}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{10}{7}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{9}\)

Bài 2 :

Câu a : \(\dfrac{\sqrt{245}}{\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{245}{5}}=\sqrt{49}=7\)

Câu b : \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{75}}=\sqrt{\dfrac{3}{75}}=\sqrt{\dfrac{1}{25}}=\dfrac{1}{5}\)

Câu c : \(\dfrac{\sqrt{10,8}}{\sqrt{0,3}}=\sqrt{\dfrac{10,8}{0,3}}=\sqrt{\dfrac{108}{3}}=\sqrt{36}=6\)

Câu d : \(\dfrac{\sqrt{6,5}}{\sqrt{58,5}}=\sqrt{\dfrac{6,5}{58,5}}=\sqrt{\dfrac{65}{585}}=\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{1}{3}\)

9 tháng 8 2018

Bài 1 bạn nhóm , trục như thường nhé :D

Bài 2. \(a.A=\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}-\sqrt{3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

\(b.B=\sqrt{17-12\sqrt{2}}-\sqrt{9+4\sqrt{2}}=\sqrt{9-2.2\sqrt{2}.3+8}-\sqrt{8+2.2\sqrt{2}+1}=3-2\sqrt{2}-2\sqrt{2}-1=2-4\sqrt{2}\)

\(c.C=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{8+2.2.\sqrt{2}+1}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}=\sqrt{43+30\sqrt{2}}=\sqrt{25+2.3\sqrt{2}.5+18}=5+3\sqrt{2}\)

\(d.D=\sqrt{12-3\sqrt{7}}-\sqrt{12+3\sqrt{7}}\)

\(D^2=24-2\sqrt{\left(12-3\sqrt{7}\right)\left(12+3\sqrt{7}\right)}=24-2\sqrt{81}=24-18=6\)

\(D=-\sqrt{6}\left(do:D< 0\right)\)

9 tháng 8 2018

cảm ơn bn nhé!!! yeu

18 tháng 8 2018

1)

a. \(\sqrt{\dfrac{25}{7}}.\sqrt{\dfrac{7}{9}}=\sqrt{\dfrac{25.7}{7.9}}=\sqrt{\dfrac{25}{9}}=\dfrac{5}{3}\)

b. \(\left(\sqrt{\dfrac{9}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\sqrt{2}\right).\sqrt{2}=3+1-2=2\)

c. \(\left(\sqrt{\dfrac{8}{3}}-\sqrt{24}+\sqrt{\dfrac{50}{3}}\right).\sqrt{6}=4-12+10=2\)

d. \(\left(\sqrt{\dfrac{2}{3}}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)^2=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{2}-2\sqrt{\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}}=\dfrac{1}{6}\)

2)

a. \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

b. \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}=\sqrt{7}-1\)

c. \(1+\sqrt{6-2\sqrt{5}}=1+\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=1-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=1-\sqrt{5}+1=2-\sqrt{5}\)

d. \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}+\sqrt{2}=\sqrt{5-2.\sqrt{5}.\sqrt{2}+2}+\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{2}=\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{2}=\sqrt{5}\)

3. \(a.A=x^2+2x+16=\left(\sqrt{2}-1\right)^2+2.\left(\sqrt{2}-1\right)+16=2-2\sqrt{2}+1+2\sqrt{2}-2+16=17\)

\(b.B=x^2+12x-14=\left(5\sqrt{2}-6\right)^2+12.\left(5\sqrt{2}-6\right)-14=50+36-60\sqrt{2}+60\sqrt{2}-72-14=0\)

18 tháng 8 2018

Help me nha leuleu @Phùng Khánh Linh@Nhã Doanh@Liana@Yukru Cảm ơn trước nhé vui

1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính: a, \(\sqrt{\dfrac{36}{121}}\) b, \(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}\) c, \(\sqrt{0,0169}\) d,\(\dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\) e, \(\sqrt{\dfrac{81}{8}:\sqrt{3\dfrac{1}{8}}}\) g, \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\) 2. Tính: a,\(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\) b,\(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}\) ...
Đọc tiếp

1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:

a, \(\sqrt{\dfrac{36}{121}}\) b, \(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}\) c, \(\sqrt{0,0169}\)

d,\(\dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\) e, \(\sqrt{\dfrac{81}{8}:\sqrt{3\dfrac{1}{8}}}\) g, \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\)

2. Tính:

a,\(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\) b,\(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}\) c,\(\sqrt{\dfrac{2,25}{16}}\) d, \(\sqrt{\dfrac{1,21}{0,49}}\)

3. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính:

a, \(\sqrt{18}:\sqrt{2}\) b, \(\sqrt{45}:\sqrt{80}\)

c, (\(\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{5}\) ) : \(\sqrt{5}\) d, \(\dfrac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{4^5.2^3}}\)

4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(-5\right)^2}}=-\dfrac{\sqrt{3}}{5}\) B. \(\left(\sqrt{\dfrac{-3}{-5}}\right)^2=\dfrac{3}{5}\)

5. Tính.

a, \(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}:\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{150}}\) b, \(\left(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)

c, \(\left(\sqrt{\dfrac{1}{5}-\sqrt{\dfrac{9}{5}}+\sqrt{5}}\right):\sqrt{5}\) d, \(\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}}\)

6. So sánh

a, So sánh \(\sqrt{144-49}\)\(\sqrt{144}-\sqrt{49}\);

b, Chứng minh rằng , với hai số a,b thỏa mãn a> b> 0 thì \(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \sqrt{a-b}\)

3
13 tháng 11 2018

1

a,\(\sqrt{\dfrac{36}{121}}=\sqrt{\dfrac{6^2}{11^2}}=\dfrac{6}{11}\)

\(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}=\sqrt{\dfrac{81}{100}}=\sqrt{\dfrac{9^2}{10^2}}=\dfrac{9}{10}\)

13 tháng 11 2018

tương tự lm nốthehe

bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được. a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\) d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\) bài 2: tính giá trị các biểu thức sau: a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b)...
Đọc tiếp

bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được.

a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\)

d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\)

bài 2: tính giá trị các biểu thức sau:

a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b) \(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

c) \(\sqrt{12}+\sqrt{48}-\sqrt{(\sqrt{75}-\sqrt{108)}^2}\)

bài 3: thực hiện phép tính.

a) \(\sqrt{(3-2\sqrt{2})^2}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^2}\) b)\(\sqrt{(5-2\sqrt{6})^2}-\sqrt{(5+2\sqrt{6})^2}\)

c) \(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\) d) \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)

bài 4: thực hiện các phép tính sau.

a) \(\sqrt{125}-4\sqrt{45}+3\sqrt{20}-\sqrt{80}\) b) \(2\sqrt{\dfrac{27}{4}}-\sqrt{\dfrac{48}{9}}\dfrac{2}{5}\sqrt{\dfrac{75}{16}}\)

c) \(\sqrt{8}+\sqrt{72}+\sqrt{98}-5\sqrt{128}\) d) \(2\sqrt{\dfrac{9}{8}}-\sqrt{\dfrac{49}{2}}+\sqrt{\dfrac{25}{18}}\)

bài 5: rút ngọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.

a) \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}(x>0;y>0)\)

b) \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{b+\sqrt{ab}}(a;b\ge0)\)

bài 6: giải các phương trình sau:\(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

2
7 tháng 8 2018

mn ơi giải giúp mik bài não cũng đc a

mình cảm ơn mn nhiều ạ =))

7 tháng 8 2018

tớ nghĩ tớ giải đc 1-2 bài gì đó nhưng tớ ko bít bấm can lm sao giải cho cậu đc

19 tháng 9 2018

giúp tớ với ^.^

19 tháng 9 2018

Góp ý chút. Cậu đăng tầm hai câu nhỏ một bài sẽ có nhiều người làm hơn đó.

Bài 1: 

a: \(=\sqrt{32.4}=\dfrac{9}{5}\sqrt{10}\)

b: \(=\sqrt{5\cdot5\cdot7\cdot7\cdot11\cdot11}=5\cdot7\cdot11=385\)

c: \(=5-2\sqrt{6}\)

d: \(=18-1=17\)

e: \(=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+7\sqrt{3}-7\sqrt{2}=-4\sqrt{2}+5\sqrt{3}\)

1: \(=3\left(x+\dfrac{2}{3}\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=3\left(x+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=3\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}>=3\cdot\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{3}=1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

2: \(=x+3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{21}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}>=-3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

3: \(A=-2x-3\sqrt{x}+2< =2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

5: \(=x-2\sqrt{x}+1+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>=1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

a: \(=\sqrt{5}+2+\sqrt{3}+1-\sqrt{5}-\sqrt{3}=3\)

b: \(=\left(-\sqrt{5}-2+\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\left(2\sqrt{3}+3\right)\)

\(=-\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)\cdot\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=-\sqrt{3}\left(7+4\sqrt{3}\right)=-7\sqrt{3}-12\)

c: \(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}-1\)