Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=3+3^2+3^3+.....+3^{2006}\)
\(\Rightarrow3B=3^2+3^3+....+3^{2007}\)
\(\Rightarrow2B=3^{2007}-3\)
\(\Rightarrow B=\frac{3^{2007}-3}{2}\)
\(2B+3=3^x\)
\(\Rightarrow2.\frac{3^{2007}-3}{2}+3=3^x\)
\(\Rightarrow3^{2007}-3+3=3^x\Rightarrow3^{2007}=3^x\Rightarrow x=2007\)
Câu 1:
Để B là số nguyên
=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc vào Ư(5)={1;5;-1;-5}
Ta có bảng:
n-3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 4 | 8 | 2 | -2 |
B | 5 | 1 | -5 | -1 |
=> n thuộc vào {4;8;2;-2} (thỏa mãn điều kiện n thuộc Z)
1. Tim x
a. ( \(\frac{8}{27}\))x = ( \(\frac{2}{3}\))72
b. \(\frac{1}{3}\) . 3x = 7 . 32 . 92 - 2 . 3x
a. \(\left(\frac{8}{27}\right)^x=\left(\frac{2}{3}\right)^{72}\)
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{3x}=\left(\frac{2}{3}\right)^{72}\)
\(\Rightarrow3x=72\Rightarrow x=24\)
Vậy x = 24
\(A=3+3^2+...+3^{50}\)
\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{50}+3^{51}\)
\(\Rightarrow3A-A=3^{51}-3\)
\(\Rightarrow2A=3^{51}-3\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^{51}-3}{2}\)
\(B=2-2^2+2^3-2^4+...+2^{2019}-2^{2020}\)
\(2B=2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{2020}-2^{2021}\)
\(B+2B=2-2^{2021}\)
\(3B=2-2^{2021}\)
\(B=\frac{2-2^{2021}}{3}\)
\(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2008.2009}\)
\(C=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\)
\(C=1-\frac{1}{2009}\)
\(C=\frac{2008}{2009}\)
\(D=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)
\(D=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right)\)
\(D=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)
\(D=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)
\(D=\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{5}{11}\)
Câu a )
S = 5 + 52 +..... + 52012
=> S \(⋮5\)
S = 5 + 52 +..... + 52012
S = ( 5 + 53 ) + ( 52 + 54 ) + ........ + ( 52010 + 52012 )
S = 5 ( 1 + 52 ) + 52 ( 1 + 52 ) + ......... + 52010 ( 1 + 52 )
S = 5 x 26 + 52 x 26 + ................ + 52010 x 26
S = 26 ( 5 + 52 + .... + 52010 )
=> S\(⋮26\)
=>\(S⋮13\)( do 26 = 13 x 2 )
Do ( 5 , 13 ) = 1
=> \(S⋮5x13\)
=> \(S⋮65\)
\(x-1=\left(x-1\right)^5\)
\(\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^5=0\)
\(\left(x-1\right)\left[1-\left(x-1\right)^4\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\1-\left(x-1\right)^4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)
b) \(\frac{2}{x-1}+\frac{y-1}{3}=\frac{1}{6}\)
1,
a, Để \(\frac{8}{x+2}\) nhận giá trị là số tự nhiên \(\Rightarrow\)\(8⋮x+2\Rightarrow x+2\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;6\right\}\)
Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\text{ }\left\{0;2;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2;6\right\}\)
b, Để \(\frac{x+3}{x+1}\) nhận giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3⋮x+1\\x+1⋮x+1\end{matrix}\right.\Rightarrow x+3-x+1⋮x+1\Rightarrow2⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
- Bài 2:
b) S = 1 + 2 + 22 +.... + 211
= (1+23) + (2 + 24) +..... + (28+ 211)
= (1+23) + 2(1+23)+....+28(1+23)
= 9 + 2.9 + .... + 28.9
= 9.(1+2+...+28) ⋮ 9
Vậy S ⋮ 9