Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)
\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)
\(x^2=36\)
Vì \(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)
bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé
Giải:
\(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{101}{1540}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{101}{1540}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{3\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3x+9}=\dfrac{1}{924}\)
\(\Leftrightarrow3x+9=924\)
\(\Leftrightarrow3x=915\)
\(\Leftrightarrow x=305\)
Vậy ...
a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)
\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).
b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)
\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)
\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)
\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)
\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x=1.491631652\)
Vậy \(x=1.491631652\)
c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)
\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).
d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).
e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)
\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)
\(x=\dfrac{21}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).
f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)
\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)
\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).
g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)
Vậy \(x=2\).
h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)
Vậy \(x=14\).
a: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{-5}{2}\cdot\dfrac{-10}{9}=\dfrac{50}{18}=\dfrac{25}{9}\)
=>x=5/3hoặc x=-5/3
c: \(\Leftrightarrow4\left(x-\dfrac{5}{8}\right)=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=1\)
=>x-5/8=1/4
hay x=2/8+5/8=7/8
d: \(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}=1\)
=>x-3=1 hoặc x-3=-1
=>x=4 hoặc x=2
e: =>1-1/2x=-3
=>1/2x=4
hay x=8
\(a,\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)
\(\dfrac{1}{3}.3.\left[\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+3\right)}\right]=\dfrac{101}{1540}\)
\(\dfrac{1}{3}.\left[\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}+...+\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}\right]=\dfrac{101}{1540}\)
\(\dfrac{1}{3}.\left[\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right]=\dfrac{101}{1540}\)
\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{5-1}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{101}{1540}\)
\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{101}{1540}.\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{303}{1540}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{308}\)
\(\Rightarrow x+3=308\)
\(x=308-3\)
\(x=305\)
\(b,1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right):2}=1\dfrac{1991}{1993}\)
\(\dfrac{1}{2}.\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right):2}\right)=\dfrac{3984}{3986}\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{3984}{3986}\)
\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{3984}{3986}\)
\(\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+x+1-\dfrac{x}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{3984}{3986}\)
\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{3984}{3986}\)
\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{3984}{3986}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{3984}{3986}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{1993}\)
=>\(x+1=1993\)
\(x=1993-1\)
\(x=1992\)
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!Bài 3:
a: x+2/5=-11/15
=>x=-11/15-2/5
=>x=-11/15-6/15=-17/15
b: \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)
nên 3/(x+5)=3/20
=>x+5=20
hay x=15
c: \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{6}\)
=>2/3x=1/6
hay x=1/4
6. \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\)
=>x2=4.9=36
=>x\(\in\)\(\left\{-6;6\right\}\)
\((\dfrac{2x}{5}+2):\left(-4\right)=-1\dfrac{1}{2}\)
(\(\dfrac{2x}{5}+2):\left(-4\right)=-\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{2x}{5}=-\dfrac{3}{2}.\left(-4\right)\)
\(\dfrac{2x}{5}=6\)
\(\dfrac{2x}{5}=\dfrac{30}{5}\)
2x = 30
x = 30 : 2 = 15
1)\(\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{11}{70}\)
\(\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\right):3=\dfrac{11}{70}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{11}{70}\cdot3\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{33}{70}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{33}{70}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2}{70}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{35}\)
\(x+3=35\\ x=35-3\\ x=32\)
2) Số góc đc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là:\(\dfrac{2023\cdot2022}{2}=2045253\) (góc)
Bài 1 thì bạn Ánh làm đúng rồi
Bài 2 thì giải chi tiết như này em nhé:
Cứ 1 tia tạo với 2023 - 1 tia còn lại là 2023 - 1 góc
Với 2023 tia thì tạo được số góc là: (2023 - 1)\(\times\) 2023 góc
Theo cách tính trên thì mỗi góc đã được tính hai lần
Vậy số góc tạo được là: (2023-1)\(\times\) 2023: 2 = 2045253 (góc)
Kết luận: ...