Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: =>(3x-1)(3x+1)(2x+3)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{12}\)
=>2x-1/3=19/12 hoặc 2x-1/3=-19/12
=>2x=23/12 hoặc 2x=-15/12=-5/4
=>x=23/24 hoặc x=-5/8
d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}\cdot x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}\)
=>-5/6x=-3/2
=>x=3/2:5/6=3/2*6/5=18/10=9/5
e: =>2/5x-1/2=3/4 hoặc 2/5x-1/2=-3/4
=>2/5x=5/4 hoặc 2/5x=-1/4
=>x=5/4:2/5=25/8 hoặc x=-1/4:2/5=-1/4*5/2=-5/8
f: =>14x-21=9x+6
=>5x=27
=>x=27/5
h: =>(2/3)^2x+1=(2/3)^27
=>2x+1=27
=>x=13
i: =>5^3x*(2+5^2)=3375
=>5^3x=125
=>3x=3
=>x=1
Bài 1:
a) \(x^2+5x+6=x^2+2x+3x+6=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
b) \(2x^2+5x+3=2x^2+2x+3x+3=2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(2x+3\right)\)
c) \(x^2-10x+16=x^2-2x-8x+16=x\left(x-2\right)-8\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-8\right)\)
d) \(4x^2+9x+5=4x^2+4x+5x+5=4x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(4x+5\right)\)
Bài 2:
không rõ đề --> k lm
a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)và \(x+y-z=69\)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)
\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)
Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))
\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))
\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:
\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)
Vì \(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)
\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)
\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)
Vậy x=60; y=72; z=63
\(xy-3x-y=6\)
\(=>xy+3x-y-3=6-3\)
\(=>x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)
\(=>\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)
y+3 | -1 | 3 | 1 | -3 | |
x-1 | -3 | 1 | 3 | -1 |
y+3 | -1 | 3 | -3 | 1 |
y | -4 | -1 | -7 | -3 |
x-1 | -3 | 1 | 3 | -1 |
x | -2 | 2 | 4 | 0 |
Bài 1:
\(a,\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\) và \(x+y=20\)
\(=\dfrac{x+y}{3+7}=\dfrac{20}{10}=2\)
\(\Rightarrow x=2.3=6\)
\(y=2.7=14\)
Vậy \(x=6\) và \(y=14\)
\(b,\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\) và \(x-y=6\)
\(=\dfrac{x-y}{5-2}=\dfrac{6}{3}=2\)
\(\Rightarrow x=2.5=10\)
\(y=2.2=4\)
Vậy \(x=10\) và \(y=4\)
\(c,\dfrac{x}{7}=\dfrac{18}{14}\)
Từ tỉ lệ thức trên ta có:
\(14x=7.18\)
\(x=\dfrac{7.18}{14}\)
\(x=9\)
Vậy \(x=9\)
\(d,6:x=1\dfrac{3}{4}:5\)
\(6:x=\dfrac{7}{20}\)
\(x=6:\dfrac{7}{20}\)
\(x=\dfrac{120}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{120}{7}\)
\(e,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) và \(x-y+z=8\)
\(=\dfrac{x-y+z}{2-4+6}=\dfrac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow x=2.2=4\)
\(y=2.4=8\)
\(z=2.6=12\)
Vậy \(x=4;y=8;z=12\)
a, \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{3+7}=\dfrac{1}{2}\)
Từ đó suy ra x=1,5; y=3,5
b,\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y}{5-2}=\dfrac{1}{2}\)
Từ đó suy ra x=2,5; y=1
c,\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{18}{14}\Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow x=9\)
d,\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{\dfrac{7}{4}}{5}\Leftrightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{24}{7}\left(\dfrac{\dfrac{7}{4}}{5}\right)\Leftrightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{6}{\dfrac{120}{7}}\Rightarrow x=\dfrac{120}{7}\)
e,\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y+z}{2-4+8}=\dfrac{4}{3}\)
Từ đó suy ra x=\(\dfrac{8}{3}\); y=\(\dfrac{16}{3}\); z=\(\dfrac{32}{3}\)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{2}=x-5\)
=>2x-10=x+2
=>x=12
b: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=100\)
=>x+2=10 hoặc x+2=-10
=>x=-12 hoặc x=8
c: \(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^3=27\)
=>2x-5=3
=>2x=8
=>x=4
1)
a) \(|x-3|+|2x-6|=8\)
\(\Leftrightarrow |x-3|+2|x-3|=8\Leftrightarrow 3|x-3|=8\)
\(\Leftrightarrow |x-3|=\frac{8}{3}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-3=\frac{8}{3}\\ x-3=-\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{17}{3}\\ x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(|3x-2|-|6-9x|=-|-16|\)
\(\Leftrightarrow |3x-2|-2|2-3x|=-16\)
\(\Leftrightarrow |3x-2|-2|3x-2|=-16\)
\(\Leftrightarrow -|3x-2|=-16\Rightarrow |3x-2|=16 \Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x-2=16\\ 3x-2=-16\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=6\\ x=-\frac{14}{3}\end{matrix}\right.\)
2)
a) \(|x|+|x+2|=0\)
Ta thấy \(|x|; |x+2|\geq 0, \forall x\), mà tổng của chúng bằng $0$ nên:
\(|x|=|x+2|=0\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0\\ x=-2\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
b) \(|\frac{1}{2}-\frac{1}{6}+x|=-\frac{2}{5}-|-y|\)
\(\Leftrightarrow |\frac{1}{3}+x|=\frac{-2}{5}-|y|\)
Ta thấy vế trái của pt luôn không âm, vế phải của pt luôn âm do \(|y|\ge 0\rightarrow \frac{-2}{5}-|y|\leq \frac{-2}{5}< 0\)
Do đó pt vô nghiệm, không tồn tại $x,y$