\(A=\left\{a\right\}\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

1. a) Tập hợp con của A: {a} và \(\varnothing\)

b) Tập hợp con của B: {a}; {b}; {a;b} và \(\varnothing\)

c) Tập hợp con: \(\varnothing\)

2. a) A có 1 phần tử thì A sẽ có: 21=2 (tập hợp con)

b) A có 2 phần tử thì A sẽ có: 22=4 (tập hợp con)

c) A có 3 phần tử thì A sẽ có: 23=8 (tập hợp con)

*Cách tính số tập hợp con: Nếu tập hợp A có n phần tử thì A sẽ có 2n tập hợp con.

A={0;1/2}

Tập con có hai phần tử của A là {0;1/2}

18 tháng 9 2019

1/ B={x ∈ R| (9-x2)(x2-3x+2)=0}

Ta có:

(9-x2)(x2-3x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}9-x^2=0\\x^2-3x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3+x\right)\left(3-x\right)=0\\\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

⇒B={-3;1;2;3}

2/ Có 15 tập hợp con có 2 phần tử

NV
17 tháng 8 2020

Shift+nút khoanh đỏ ấy bạn:

§ 2. Tập hợp

NV
16 tháng 8 2020

Bấm máy đi bạn, toán tổ hợp ấy mà (nằm trong chương trình nâng cao lớp 8 và lớp 11 cơ bản)

2 tháng 4 2017

a) {a}, {b}, Ø, A.

b) {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, Ø, B.

Ghi chú: Tập hợp Ø là tập hợp con của tập hợp bất kì. Mỗi một tập hợp là tập hợp con của chính nó.


2 tháng 10 2017

Neet, Bùi Thị Vân phynit thầy cô giúp em với ạ em cảm ơn nhắm nhắm

NV
27 tháng 9 2020

\(x^4-16\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x^4-16x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=8+4\sqrt{3}\\x^2=8-4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{-\sqrt{6}-\sqrt{2};\sqrt{2}-\sqrt{6};\sqrt{6}-\sqrt{2};\sqrt{2}+\sqrt{6}\right\}\)

\(2x\le9\Rightarrow x\le\frac{9}{2}\Rightarrow B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Bạn coi lại đề, tập hợp A nhìn rất có vấn đề :)

2 tháng 4 2017

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}.

c) Tự thực hiện

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2019

Lời giải:

a)

\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)

Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

b)

Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:

\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)

\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a)

\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)

Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

b)

Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:

\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)

\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)