\(|a|\leq4\)

2. Tìm phân số có tử là 7 biế...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 2:

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{7}{x}\)(x≠0)

Ta có: \(-\frac{9}{10}< \frac{7}{x}< -\frac{9}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63}{-70}< \frac{63}{9x}< \frac{63}{-77}\)

\(\Leftrightarrow-77< 9x< -70\)

Vì 9x là bội của 9 và trong dãy số nguyên từ -77 tới -70 chỉ có số -72 là bội của 9 nên 9x=-72

hay x=-8

Vậy: phân số cần tìm là \(\frac{7}{-8}\)

Bài 3:

A=|x+1|+5

Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left|x+1\right|=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của đa thức A=|x+1|+5 là 5 khi x=-1

b) Ta có: \(B=\frac{x^2+15}{x^2+3}\)

\(=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^2+3\ge3\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+3}\le\frac{1}{3}\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{12}{x+3}\le4\forall x\)

\(\Rightarrow1+\frac{12}{x+3}\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\frac{12}{x+3}=4\Leftrightarrow x+3=\frac{12}{4}=3\)\(\Leftrightarrow x=3-3=0\)

Vậy: giá trị lớn nhất của biểu thức \(B=\frac{x^2+15}{x^2+3}\) là 5 khi x=0

22 tháng 8 2020

a. Ta có : \(A=\frac{8x^2-9}{x^2+3}=\frac{8x^2+24-33}{x^2+3}=8-\frac{33}{x^2+3}\)

Để Amin thì \(\frac{33}{x^2+3}_{max}\) mà \(\frac{33}{x^2+3}\le11\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x^2+3=3\Leftrightarrow x=0\)

Vậy Amin = 8 - 11 = - 3 <=> x = 0

b. Ta có : \(B=\frac{3x^2-6x+40}{x^2-2x+5}=\frac{3\left(x^2-2x+5\right)+25}{x^2-2x+5}=3+\frac{25}{x^2-2x+5}\)

Để Bmax thì \(\frac{25}{x^2-2x+5}=\frac{25}{\left(x-1\right)^2+4}_{max}\)

mà \(\frac{25}{\left(x-1\right)^2+4}\le\frac{25}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4=4\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Bmax \(=3+\frac{25}{4}=\frac{37}{4}\)  <=> x = 1

31 tháng 5 2019

Bài 1:

\(M\left(1\right)=a+b+6\)

Mà \(M\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b+6=0\)

\(\Rightarrow a+b=-6\)( * )

\(\Rightarrow2a+2b=-12\) (1)

Ta có: \(M\left(-2\right)=4a-2b+6\)

Mà \(M\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow4a-2b=-6\)(2)

Lấy (1) cộng (2) ta được:

\(6a=-18\)

\(a=-3\)

Thay a=-3 vào (* ) ta được:

\(b=-3\)

Vậy a=-3 ; b=-3

31 tháng 5 2019

Bài 2:

a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right).x=5.8\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right).x=40\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow1-2y\in Z\)

mà \(40=1.40=40.1=5.8=8.5=\left(-1\right).\left(-40\right)=\left(-40\right).\left(-1\right)=\left(-5\right).\left(-8\right)=\left(-8\right).\left(-5\right)\)

Thử từng TH

20 tháng 9 2017

Mấy bài dễ tự làm nhé:D

1)

Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

16 tháng 10 2019

đề bài bị lỗi :(

15 tháng 4 2019

a) \(\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\\\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2-10\ge0-10=-10\)hay \(C\ge-10\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(y-\frac{1}{5}\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\y-\frac{1}{5}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

Vậy GTNN C là -10 khi \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=\frac{1}{5}\end{cases}.}\)

b)\(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge0+5=5\)

\(\Rightarrow\frac{4}{\left(2x-3\right)^2-5}\le\frac{4}{5}\Leftrightarrow D\le\frac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left(2x-3\right)^2=0\Rightarrow2x-3=0\Rightarrow2x=3\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy GTLN D là \(\frac{4}{5}\)khi \(x=\frac{3}{2}.\)

17 tháng 4 2019

thank bạn nha

1 tháng 1 2018

Tên của mày là Tôm

1 tháng 1 2018

bài này cũng khó đấy!

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)