\(p^q + q^p\) là số chính phương

2. Tìm a, b, c ng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

\(A=\frac{5x+7}{x+3}=\frac{5x+15-8}{x+3}=\frac{5\left(x+3\right)-8}{x+3}\)

\(A=5-\frac{8}{x+3}\)

Để A là số tự nhiên => \(\frac{8}{x+3}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm8\right\}\)

bn tự lập bảng nha 

27 tháng 10 2016

Giả sử f(n) là số chính phương với mọi n nguyên dương

Đặt \(f\left(n\right)=n^3+On^2+Ln+M\)

Suy ra \(f\left(1\right)=1+O+L+M\);\(f\left(2\right)=8+4O+2L+M\);\(f\left(3\right)=27+9O+3L+M\);\(f\left(4\right)=64+16O+4L+O\) đều là số chính phương.

\(f\left(4\right)-f\left(2\right)\equiv2L\left(mod4\right)\)\(f\left(4\right)-f\left(2\right)\equiv0,1,-1\left(mod4\right)\)(do \(f\left(4\right),f\left(2\right)\)đều là số chính phương)

Do đó= \(2L\equiv0\left(mod4\right)\)

Suy ra \(2L+2\equiv2\left(mod4\right)\)

Mặt khác \(f\left(3\right)-f\left(1\right)\equiv2L+2\left(mod4\right)\)

=>Mâu thuẫn với điều giả sử (do \(f\left(3\right)-f\left(1\right)\equiv0,1,-1\left(mod4\right)\))

=>Đpcm

Vậy luôn tồn tại n nguyên dương sao cho \(f\left(n\right)=n^3+On^2+Ln+M\)không phải là số chính phương.

 

26 tháng 3 2016

Làm đồng dư được ko ?

26 tháng 3 2016

Các bạn trả lời hộ mình đi , mình cần gấp lắm

25 tháng 8 2019

QUÊN TOÁN 8

25 tháng 8 2019

1, TH1: x = 1 => n4 + 4 = 5 là số nguyên tố

TH2: x >= 2 => n4 \(\equiv\)1 (mod 5)

=> n4 + 4 \(⋮\)5 (ko là số nguyên tố)

29 tháng 6 2018

a, M=3+32+...+32016=3(1+3+...+32015) chia hết cho 3 (1)

CÓ: M=3+32+...+32016=3+32(1+...+32014)=3+9(1+...+32014)

Vì 9(1+...+32014) chia hết cho 9, 3 không chia hết cho 9

=>M=3+9(1+...+32014) không chia hết cho 9 (2)

Từ (1) và (2) => M không phải là số chính phương

b, M=3+32+...+32016

=(3+32+33+34)+....+(32013+32014+32015+32016)

=3(1+3+32+33)+...+32013(1+3+32+33)

=3.40+...+32013.40

=40(3+...+32013) chia hết cho 40

=>M có chữ số tận cùng là 0

=>M không phải là số nguyên tố

c, Vì M chia hết cho 3 => 6M chia hết cho 3

Mà 9 chia hết cho 3 => 6M+9 chia hết cho 3 (3)

Ta có: M=3(1+3+...+32015)

=>6M=9.2(1+3+...+32015

=> 6M chia hết cho 9

Mà 9 chia hết cho 9

=> 6M+9 chia hết cho 9 (4)

Từ (3) và (4) => 6M+9 là số chính phương

d, Ta có: M=3+32+...+32016

=>3M=32+33+...+32017

=>3M-M=(32+33+...+32017)-(3+32+...+32016)

=>2M=32017-3

=>6M+9=3(32017-3)+9=3(32017-3+3)=3.32017=32018=3x+5

=>x+5=2018

=>x=2013