Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại
p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 , p có thể có dạng
+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1
+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2
Vậy p = 3
b)
p=2=>6+p=6+2=8 là hợp số=>loại p = 2
p=3
=>6+p=6+3=9 là hợp số =? loại p=3
p=5
=>p+2=5+2=7
p+6=5+6=11
p+8=5+8=13
p+14=5+14=19
đều là snt => p =5 thỏa mãn
nếu p>5
=>p có dạng :
p=5k+1
=>p+14=5k+1+14=5k+15 =5k+5.3=5(k+3) chia hết cho 5 là hợp số => loại p=5k+1
p=5k+2
=>p+8=5k+2+8=5k+10=5k+2.5=5(k+2) chia hết cho 5 là hợp số => loại p=5k+2
Vậy p=5
Xét p = 2 => p + 6 = 2 + 6 = 8 ( hợp số ) ko thỏa mãn
Xét p = 3 => p + 6 = 3 + 6 = 6 ( hợp số ) ko thỏa mãn
Xét p = 5 => p + 6 = 5 + 6 = 11 ( thỏa mãn )
p + 8 = 5 + 8 = 13 ( thỏa mãn )
p + 12 = 5 + 12 = 17 ( thỏa mãn)
p + 14 = 5 + 14 = 19 ( thỏa mãn )
Xét p > 5 => p = 5k + 1 ; p = 5k + 2 ; p = 5k + 3 ; p =5k + 4
Với p = 5k + 1 => p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k + 3 ) chia hết cho 5 ( ko thỏa mãn )
Với p = 5k + 2 => p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k + 2 ) chia hết cho 5 ( ko thỏa mãn )
Với p = 5k + 3 => p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k + 3 ) chia hết cho 5 (ko thỏa mãn )
Với p = 5k + 4 => p + 6 = 5k + 10 = 5 (k + 2 ) chia hết cho 5 (ko thỏa mãn )
Vậy với p = 5 thì ta có p + 6, p + 8, p+12, p+ 14 là số nguyên tố
MỎI TAY QUÁ PHẢI BẤM CHO MÌNH ĐẤY !
Số tự nhiên k là 1
Vì 7.1=7 và 7 chia hết cho 1 và chính nó
11 cũng như vậy
b, Nếu p= 2 thì p+2= 2+2=4 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )
Nếu p= 3 thì p+6= 3+6=9 chia hết cho 3 →là hợp số ( loại )
Nếu p= 4 thì p+18= 4+18=22 chia hết cho 22 →là hợp số ( loại )
Nếu p=5 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=5+2=7\\p+6=5+6=11\\p+18=5+18=23\end{array}\right.\) ↔ Là số nguyên tố
Vì p có 2 giá trị cần tìm nên ta tiếp tục tìm kiếm nha bn
Nếu p=6 thì p+2= 6+2 =8 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )
Nếu p=7 thì p+2=7+2=9 chia hết cho 3 →là hợp số ( loại )
Nếu p=8 thì p+2= 8+2=10 chia hết cho2 →là hợp số ( loại )
Nếu p=9 thì p+6=9+6=15 chia hết cho 5 →là hợp số ( loại )
Nếu p=10thì p+6=10+6=16 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )
Nếu p=11 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=11+2=13\\p+6=11+6=17\\p+18=11+18=29\end{array}\right.\) → là SNT
Vậy có 2 giá trị p= 5 và p= 11
+ Nếu p=2 thì p+10 = 2+10 = 12 chia hết cho 2 →là hợp số (loại)
+ Nếu p=3 thì p+10= 3+ 10 =13 → là số nguyên tố
......................p+14 = 3+14=17 → là số nguyên tố
** Nếu p > 3 thì p sẽ có dạng 3k + 1 và 3k+2
* Nếu p= 3k+1 thì p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3→là hợp số (loại)
Nếu p= 3k+2 thì p+10= 3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 →là hợp số (loại)
Vậy có 1 và chỉ cí 1 giá trị p=3
không có số nào đâu bạn vì theo khái niệm thì khi nhân một số nguyên tố với một số nguyên tố thì nó sẽ là hợp số vì khi đó nó đã có trên 2 ước rồi bạn
đúng quá đúng ko các bạn tick cho mình nhé
2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.
Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2
Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11