K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

gợi ý bài 1 : a.b = BCNN(a,b) . UCLN(a,b) và mở SBT ra

13 tháng 12 2021

không biết

5 tháng 2 2018

3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d                              hay a= 5.a'
                                         b=b'.d                                     b=5.b'

                                        (a',b')=1 ( a'>b')                        (a',b') =1 9a'>b')

Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)

     a'.5.b'.5= 5.105

     a'.5.b'.5= 5.21.5

    => a'.b'.25= 525

=> a'.b' = 525:25

=> a'.b'=21

Ta có bảng :

d55
a'721
b'31
a35105
b15

5

Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)

5 tháng 2 2018

Bài 4 bạn làm tương tự nha, khai thác ra hết là làm đc

4 tháng 2 2021

Ta có công thức:BCNN(a;b).ƯCLN(a;b)=a.b

Suy ra a.b=420.21=8820

Ta có:

ab=8820

a + 21=b hay b - a = 21

Hai số cách nhau 21 mà có tích là 8820 chỉ có 84.115

Vậy a=84;b=115

10 tháng 7 2017
Ta có các cặp số sau ( 300,15) , ( 75, 60) , và các hoán vị
9 tháng 11 2017

Câu trả lời hay nhất:  số các số có chữ số hàng chục trùng với chữ số hàng đơn vị : 9 số ( tương ứng với 9 chữ số 1, 2,...., 9 ) 

nếu chữ số hàng chục là x thì số các số có hàng chục là x và có số hàng đơn vị nhỏ hơn cũng là x ( vì số các số tự nhiên liều trước của 1 số, kể cả số 0 bằng chính số đó ) 

vậy nên số các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 ( số ) 
vậy có tất cả 45 tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị

20 tháng 11 2017

a=495

b=315