Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 36 chia hết cho x-1
Vậy x-1 thuộc Ư(36)
Ta có: Ư(36) = {1;2;3;6;12;18;36}
b) Ư(15) = {1;3;5;15}
Vậy x - 1 = {1;3;5;15}
Bạn tick nhé!
1)
a) Do \(\hept{\begin{cases}12;18;16⋮2\\A⋮2\end{cases}\Rightarrow x⋮2}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6;...\right\}\)
b) Do \(\hept{\begin{cases}12;18;16⋮2\\A⋮̸2\end{cases}}\Rightarrow x⋮̸2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;5;7;...\right\}\)
2)
Ta có:
Do \(a:36\)dư\(16\Rightarrow a=36k+16\left(k\in N\right)\)
+ Vì \(\hept{\begin{cases}36k⋮2\\16⋮2\end{cases}\Rightarrow a⋮2}\)
+ Vì \(\hept{\begin{cases}36k⋮4\\16⋮4\end{cases}\Rightarrow a⋮4}\)
+ Vì \(\hept{\begin{cases}36k⋮18\\16⋮̸18\end{cases}\Rightarrow a⋮̸}18\)
a) ( 7 + 3) - (* + 5) 11. Đáp số : * = 5
b) (4 + 9 + 8) - (* + 5) 11. Đáp số : * = 5
c) (7 + * + 8) - (2 + 3 + 1) 11. Đáp số : * = 2
e) 519948
\(a,\frac{2}{3}\cdot x-\frac{4}{7}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{39}{56}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}=\frac{39}{56}\cdot\frac{3}{2}=\frac{39\cdot3}{56\cdot2}=\frac{117}{112}\)
\(b,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{6}{21}-\frac{14}{21}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{-8}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-8}{21}:\frac{8}{9}=\frac{-8}{21}\cdot\frac{9}{8}=\frac{-8\cdot9}{21\cdot8}=\frac{-1\cdot3}{7\cdot1}=\frac{-3}{7}\)
Làm nốt hai bài cuối đi nhé
Study well >_<
Mk k chép lại đề bài nha
a)\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{39}{56}\)
\(x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{39}{56}.\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{117}{112}\)
Mk sợ sai lém!!!
Câu 1,
\(S=1+2+2^2+...+2^7\)
\(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+2^4\left(1+2\right)+2^6\left(1+2\right)\)
\(=3+2^2.3+2^4.3+2^6.3\)
\(=3\left(1+2^2+2^4+2^6\right)⋮3\)
Nên S chia hết cho 3
Câu 2 ,
\(A=5+5^2+5^3+...+5^{20}\)
\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{19}\left(1+5\right)\)
\(=5.6+5^3.6+...+5^{19}.6\)
\(=6\left(5+5^3+...+5^{19}\right)⋮6\)
Nên A chia hết cho 6
Ta có \(\frac{1}{9S}=\frac{9^{2017}+\frac{1}{9}}{9^{2017}+1}\)= \(\frac{9^{2017}+1-\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}=1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)
\(\frac{1}{9M}=\frac{9^{2016}+\frac{1}{9}}{9^{2016}+1}\)= \(\frac{9^{2016}+1-\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}=1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}\)
Vì \(9^{2016}+1< 9^{2017}+1\)=> \(\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}>\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)
=> \(1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}< 1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)=> \(\frac{1}{9}S< \frac{1}{9}M\Rightarrow S< M\)
Ta có : \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> x(1 + 2y) = 5 . 6
=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = (-1) . (-30) = 5 . 6 = (-5) . (-6) = 2 . 15 = (-2 ) . (-15) = 3 . 10 = (-3) . (-10) và ngược lại
Vì 1 + 2y là số lẽ nên => 1 + 2y = {1; 5; 15; 3;-1; -5; -15; -3}
Lập bảng :
x | 30 | 6 | 2 | 10 | -30 | -6 | -2 | -10 |
1 + 2y | 1 | 5 | 15 | 3 | -1 | -5 | -15 | -3 |
y | 0 | 2 | 7 | 1 | -1 | -3 | -8 | -2 |
Vậy ...