\(a,b\in N\) . Biết 5a=4b và BCNN(a,b) = 140

2.

Cho

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Gọi d=ƯCLN(8a+3b;5a+2b)

=> \(8a+3b⋮d\)

 \(5a+2b⋮d\)

=> \(5\left(8a+3b\right)⋮d\)

\(8\left(5a+2b\right)⋮d\)

=>\(40a+15b⋮d\)

\(40a+16b⋮d\)

=>\(\left(40a+16b\right)-\left(40a+15b\right)⋮d\)

=>\(b⋮d\)

Có \(8a+3b⋮d\)

\(5a+2b⋮d\)

=> \(2\left(8a+3b\right)⋮d\)

\(3\left(5a+2b\right)⋮d\)

=>\(16a+6b⋮d\)

\(15a+6b⋮d\)

=>\(\left(16a+6b\right)-\left(15a+6b\right)⋮d\)

=> \(a⋮d\)

Ta có \(a⋮d\)\(b⋮d\), mà a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=>d=1

Vì ƯCLN(8a+3b;5a+2b)=1 nên phân số đã cho tối giản

22 tháng 1 2017

4/ Gọi $d = (14n+3;21n+5)$

$\implies d|(14n + 3)$ và $d|(21n + 5)$

$\implies d|[2(21n + 5) - 3(14n + 3)] = 1$

$\implies d = 1$

Vậy $(14n+3;21n+5) = 1$, hay phân số đã cho tối giản

16 tháng 7 2015

\(\frac{8a+3b}{5a+2b}=\frac{5a+3a+b+2b}{5a+2b}=\frac{5a+2b}{5a+2b}+\frac{3a+b}{5a+2b}=1+\frac{3a+b}{5a+2b}\)

3a+b và 5a+2b là nguyên tố cùng nhau

=> điều cần CM

8 tháng 5 2017

1.

A=\(\dfrac{3\left|x\right|+2}{\left|x\right|-5}=\dfrac{3\left|x\right|-15+17}{\left|x\right|-5}=\dfrac{3\left(\left|x\right|-5\right)+17}{\left|x\right|-5}=\dfrac{3\left(\left|x\right|-5\right)}{\left|x\right|-5}+\dfrac{17}{\left|x-5\right|}=3+\dfrac{17}{\left|x\right|-5}\)

Để A \(\in\)Z thì \(\left|x\right|-5\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

Ta có :

\(\left|x\right|-5=-17\Rightarrow\left|x\right|=-12\left(KTM\right)\)

\(\left|x\right|-5=-1\Rightarrow\left|x\right|=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\left|x\right|-5=1\Rightarrow\left|x\right|=6\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

\(\left|x\right|-5=17\Rightarrow\left|x\right|=32\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=32\\x=-32\end{matrix}\right.\)

Vậy để A \(\in\)Z thì x \(\in\) {-32;-6;-4;4;6;32}

9 tháng 5 2017

thank nha

Bài 1:

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a+6}{b+14}=\dfrac{3}{7}\)

=>7a+42=3b+42

=>7a=3b

hay a/b=3/7

5 tháng 1 2017

Bài 2:

a)Gọi \(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

Ta có:

\(\left[5\left(12n+1\right)\right]-\left[2\left(30n+2\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[60n+5\right]-\left[60n+4\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Suy ra \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

b)Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Ta có: \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)\(< \)\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\left(1\right)\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(B< A< 1\Rightarrow B< 1\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

5 tháng 1 2017

Cảm ơn bạn!

27 tháng 8 2017

Bài 1:

Giải:

Đổi \(25\%=\dfrac{1}{4}\)

Phân số chỉ 42 kg gạo là:

\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) ( tổng số gạo )

Tổng số gạo là:
\(42:\dfrac{3}{4}=52\left(kg\right)\)

Số gạo bán ra lần đầu là:
\(52.\dfrac{1}{4}=13\left(kg\right)\)

Vậy...

Bài 2:

\(A=\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+...+\dfrac{1}{2008.2011}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{2008.2011}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2011}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{2011}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6033}< 1\)

Bài 3:

Đặt \(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\left(d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+6⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\left(12n+1;30n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản

Vậy...

27 tháng 8 2017

Bài 1: Giải

Số phần trăm gạo còn lại sau lần bán thứ nhất là:

100-25=75(%)

Số gạo còn lại sau lần bán thứ nhất là:

30+12=42(kg)

Số gạo bán ra lần đầu là:

(42:75).25=14(kg)

Bài 2 Giải

A=\(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+...+\dfrac{1}{2008.2011}\)

A=\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{2008.2011}\right)\)

A=\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2011}\right)\)

A=\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2011}\right)\)

A=\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{2010}{2011}\)

A=\(\dfrac{670}{2011}\)

Bài 3 Giải

Để chứng minh 12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d (d∈N)

=>12n+1 chia hết cho d

=> 5(12n+1) chia hết cho d

=> 60n+5 chia hết cho d

30n+2 chia hết cho d

=> 2(30n+2) chia hết cho d

=> 60n+4 chia hết cho d

=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d∈Ư(1)={1}

=> d=1

=>ƯCLN(12n+1,30n)=1

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

14 tháng 3 2017

c,Để phân số trên là phân số tối giản thì (3n+2;5n+3) = 1

Gọi \(d\inƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)\)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(3n+2;5n+3\right)=1\)

Vậy phân số\(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

14 tháng 3 2017

a,để phân số trên tối giản thì (n+1;2n+3) = 1

Gọi \(d\inƯCLN(n+1;2n+3)\) \(\left(d\in N\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(n+1;2n+3\right)=1\)

Vậy phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là một phân số tối giản