\(\dfrac{a+3}{a-5}\) là số hữu tỉ:

a, B dương

b, B bằng 0<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Xét số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\) , có thể coi b > 0

a) Nếu a , b cùng dấu thì a > 0 và b > 0

Suy ra\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{0}{b}=0\) tức là \(\dfrac{a}{b}\) dương

b) Nếu a,b khác dấu thì a < 0 và b > 0

Suy ra \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{0}{b}=0\) tức là \(\dfrac{a}{b}\) âm

8 tháng 6 2017

1

a) Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

2

b) Ta có : \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-12}{48}\)

Ta có dãy sau : \(\dfrac{-16}{48};\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48};\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(\dfrac{-1}{3}\)\(\dfrac{-1}{4}\) là :\(\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}\)

1a ) Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\) \(\Rightarrow\) ad < bc

1b ) Như trên

2b) \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-16}{48}\) ; \(\dfrac{-1}{4}\) = \(\dfrac{-12}{48}\)

\(\dfrac{-16}{48}\) < \(\dfrac{-15}{48}\) <\(\dfrac{-14}{48}\) < \(\dfrac{-13}{48}\) < \(\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa là.................

15 tháng 8 2017

1.

Ta có: \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-12}{15}=\dfrac{-4}{5};\dfrac{-15}{20}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7};\dfrac{-27}{36}=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy trong các phân số trên những phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) là:

\(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-15}{20}=\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-27}{36}\)

2.

a. Ta có: \(x=\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-22}{77};y=\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-21}{77}\)

\(-22< -21\) nên \(\dfrac{2}{-7}< \dfrac{-3}{11}\)

Vậy x < y

b. Ta có: \(x=\dfrac{-213}{300};y=\dfrac{18}{-25}=\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-216}{300}\)

\(-213>-216\) nên \(\dfrac{-213}{300}>\dfrac{18}{-25}\)

Vậy x > y

c. Ta có: \(x=-0,75=\dfrac{-3}{4};y=\dfrac{-3}{4}\)

Vì -3 = -3 nên \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy x = y

3.

a.* Với a, b cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b}>0\)

* Với a, b khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}< 0\)

• Tổng quát: Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\) dương nếu a,b cùng dấu; âm nếu a,b khác dấu; bằng 0 nếu a=0

Câu 2: 

Ta có: \(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

=>x là số hữu tỉ

26 tháng 5 2017

Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) => ad < bc (1)

Thêm ab và cả hai vế của (1) :

ad + ab < bc + ab

a(b+d) < b(a+c)

=> \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+c}{b+d}\) (2)

Thêm cd vào hai vế của (1) :

ad + cd < bc + cd

d( a+c) < c( b+d )

=> \(\dfrac{a+c}{b+d}\) < \(\dfrac{c}{d}\) (3)

Từ (2) và (3) ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+c}{b+d}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

8 tháng 6 2017

Xét tích \(a\left(b+2001\right)=ab+2001a\).
\(b\left(a+2001\right)=ab+2001b\). Vì \(b>0\) nên \(b+2001>0\).
a) Nếu \(a>b\) thì \(ab+2001a>ab+2001b\)
\(a\left(b+2001\right)>b\left(a+2001\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2001}{b+2001}\) (theo bài 5).
b) Tương tự (theo bài 5) nếu \(a< b\) thì \(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2001}{b+2001}\).
c) Nếu \(a=b\) thì rõ ràng \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+2001}{b+2001}\).

23 tháng 8 2017

Chép giải

26 tháng 7 2017

Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)

Nên \(ab+ad< ab+bc\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (1)

Lại có \(ad+cd< bc+cd\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (2)

Từ (1), (2) và sử dụng tính chất "bắc cầu", ta được:

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

(Không dám chắc kết quả là đúng, bởi vì bạn viết đề sai rồi)

26 tháng 7 2017

Ối nhầm đề nhé! Phải là "CMR nếu \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

Bài 2: 

a: Để x>0 thì a-3>0

=>a>3

b: Để x<0 thì a-3<0

=>a<3

c: Để x=0 thì a-3=0

=>a=3

Bài 1: 

\(=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{-3}{4}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{36}\right)+\dfrac{1}{64}\)

\(=\dfrac{5+9+1}{15}+\dfrac{-27-8-1}{36}+\dfrac{1}{64}\)

\(=\dfrac{1}{64}\)