\(-3{3 \over 70}\). Biết rằng tử của chúng tỉ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:thực hiện tínhC=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))Câu 2:tìm xa)   (x-2)(x+3) <0b)   3x+2+4.3x+1+3x-1Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,zCâu 5:  Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Câu 1:thực hiện tính

C=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))

Câu 2:tìm x

a)   (x-2)(x+3) <0

b)   3x+2+4.3x+1+3x-1

Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)

Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,z

Câu 5:  Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là một điểm bất kì trên cạnh BC (D khác B và C ).Vẽ hai tia Bx;Cy vuông góc với BC và nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa BC và điểm  A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) \(\Delta\)AMB =\(\Delta\)ADC

b) A là trung điểm của MN

c) chứng minh \(\Delta\)vuông cân

Câu 6:Cho\(\Delta\)ABC cân tại A=100 độ .Gọi M là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho góc MBC =10 độ ;góc MCB=20 độ .Tính góc AMB

 

0
                                                         Đề luyện thi HSG số 4Bài 1 (4 điểm)a) Tính giá trị biểu thức (S – P)2017, biết:\(S = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} +...+ \frac{1}{2013} - \frac{1}{2014} + \frac{1}{2015}\)\(P = \frac{1}{1008} + \frac{1}{1009} + \frac{1}{1010} +...+ \frac{1}{2014} + \frac{1}{2015}\)b) Tính giá trị biểu thức \(B = [\frac{4}{11} . (\frac{1}{25})^0 +...
Đọc tiếp

                                                         Đề luyện thi HSG số 4

Bài 1 (4 điểm)

a) Tính giá trị biểu thức (S – P)2017, biết:

\(S = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} +...+ \frac{1}{2013} - \frac{1}{2014} + \frac{1}{2015}\)

\(P = \frac{1}{1008} + \frac{1}{1009} + \frac{1}{1010} +...+ \frac{1}{2014} + \frac{1}{2015}\)

b) Tính giá trị biểu thức \(B = [\frac{4}{11} . (\frac{1}{25})^0 + \frac{7}{22} . 2]^{2016} - (\frac{1}{2^2} : \frac{8^2}{4^4})^{2017}\)

Bài 2 (6,0 điểm)

a) Tìm x biết: \(|2x + 3| = x + 2\)

b) Tìm số nguyên dương n biết: \(\frac{4^5 + 4^5 + 4^5 + 4^5}{3^5 + 3^5 + 3^5} . \frac{6^5 + 6^5 + 6^5 + 6^5 + 6^5 + 6^5}{2^5 + 2^5} = 2^n\)

c) So sánh \(\sqrt{8} - 1\) và \(2\)

d) Tìm x, y, z biết: \(\left\{\begin{matrix}\frac{3|x| + 5}{3} = \frac{3|y| - 1}{5} = \frac{3 - z}{7}\\2|z| + 7|y| + 3z = -14 \end{matrix}\right.\)

Bài 3 (3,0 điểm) Cho hàm số \(y = |2 - x| - |x + 2| \)         (1)

a) Vẽ đồ thị hàm số (1)

b) Dùng đồ thị hàm số (1), tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(A = |2 - x| - |x + 2| - 2017\)

Bài 4 (6,0 điểm) Cho \(\Delta ABC \) \((\hat{C} > 90^o)\). Lấy M là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) tại H cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F. Chứng minh rằng:

a) HE = HF

b) \(2\widehat{BME} = \widehat{ACB} - \hat{B}\)

c) \(\frac{EF^2}{4} + AH^2 = AE^2\)

d) BE = CF

Bài 5 (1,0 điểm) Chứng minh P < 1 biết \(P = \frac{1}{3^2} - \frac{1}{3^4} + \frac{1}{3^6} - \frac{1}{3^8} + ...+ \frac{1}{3^{2006}} - \frac{1}{3^{2008}}\)

                                                                   --- Hết ---

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có:

       \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\left(gt\right)\)

        BD là cạnh chung

        \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(CH-GN\right)\)

Câu 1 (4 điểm) :           a) Tính giá trị của biểu thức \(A=(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}):\frac{2018}{2019}\)           b)  Cho biểu thức \(B=75.(1+4+4^2+...+4^{2017}+4^{2018})+25\). CMR B chia hết cho 400.Câu 2 (6 điểm) :           a) Tìm x biết: \(|x-\frac{1}{3}|+\frac{4}{5}=|-3,2+\frac{2}{5}|\)           b) Cho bốn số khác 0 a, b, c,...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm) :

           a) Tính giá trị của biểu thức \(A=(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}):\frac{2018}{2019}\)

           b)  Cho biểu thức \(B=75.(1+4+4^2+...+4^{2017}+4^{2018})+25\). CMR B chia hết cho 400.

Câu 2 (6 điểm) :

           a) Tìm x biết: \(|x-\frac{1}{3}|+\frac{4}{5}=|-3,2+\frac{2}{5}|\)

           b) Cho bốn số khác 0 a, b, c, d thỏa mãn điều kiện: \(b^2=a.c, c^2=b.d\) và a=1945, d=2019. Tính giá trị của biểu thức \(M=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)

           c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P=\sqrt{(2x-1)^2+4}+3|4y-1|+2019\)

           d) Tìm các số nguyên x, y, z biết: \(|x-y|+|y-z|+|z-x|=20182019\)

Câu 3 (3điểm) :

           a) Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn: \(f(x)+3f(\frac{1}{x})=x^2\) với \(x\ne0\). Tính f(2).

           b) Tìm ba số tự nhiên biết rằng BCNN của chúng bằng 1680, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là 3:5, tỉ số của số thứ ba và số thứ nhất là 4:7. Tìm ba số đó.

Câu 4 (6 điểm) :

           Cho tam giác ABC (AB<AC) có góc A bằng 60o. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, tia phân giác của góc C cắt AB tại E, BD cắt CE tại O.   

           a) Tính góc BOC

           b) CM OD=OE và BE+CD=BC

            c) Kẻ OH vuông góc với AB (H thuộc AB), kẻ OK vuông góc với AC (K thuộc AC). So sánh OH và OK.

Câu 5 (1 điểm) :

           Cho \(B=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+\frac{24}{25}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\) với \(n\in N, n>2\). Chứng tỏ rằng B không là số nguyên.

 

3
19 tháng 1 2019

ít thoi bạn.

bộ bạn viết ko mỏi tay ak.

Nếu cần bài nào ib cho mik giải cho nha.(khác hình vs hàm số gì đó)

19 tháng 1 2019

bạn chép cả đề vậy trả lời bao giờ xong

I.TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hệ số của đơn thức -5\(x^2\) \(y^7\) là:A. -5           B.-70            C.5             D.-5/14Câu 2:Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3xy^2\) đồng dạng.B.Đơn thức \(-3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng.C.Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3x^2y\) đồng dạng.D.Đơn thức \(3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng.Câu 3: Bậc của đa thức...
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hệ số của đơn thức -5\(x^2\) \(y^7\) là:

A. -5           B.-70            C.5             D.-5/14

Câu 2:Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3xy^2\) đồng dạng.

B.Đơn thức \(-3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng.

C.Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3x^2y\) đồng dạng.

D.Đơn thức \(3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng.

Câu 3: Bậc của đa thức +\(x^3y^4-3x^6+2y^5\):

A.18           B.5           C.6                 D.7

Câu 4: Nếu \(\Delta ABC\) có AB=6cm; BC=7cm;AC=5cm thì:

A.góc A< góc C< góc B           B. góc A> góc C> góc B         C. góc C< góc A< góc B             D.góc A> góc B> góc C

Câu 5: \(\Delta ABC\) có 3 đường trung tuyến AD;BE;CF và G là trọng tâm. Khi đó:

A. 3GB=GA          B.CF=3GC             C.BG=CE               D.AD=3/2GA

II.TỰ LUẬN

Câu 6:Điểm kiểm tra toán học kỳ II của một số học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 

8          7            5              6              7             8              9               8             6        10

6          8             7             8              4             5               6                10          7         8

a, Lập bảng tần số

b, Tính số TBC (làm tròn đến chứ số thập phân thứ nhất)

Câu 7: Cho hai đa thức \(A(x)=-3x^3+2x-3x^3+1;B(x)=2x^2+3x^3-2x-5\)

a, Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b, Tính Q(x) =A(x)+B(x)

c, Chứng tỏ rằng đa thức Q(x) không có nghiệm.

Câu 8: Cho \(\Delta ABC \) vuông tại A , có AB=9cm;AC=12cm.

a, Tính BC

b, Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, kẻ \(DM \bot BC \) tại M .Chứng minh \(\Delta ABD= \Delta MBD\)

c, Gọi gia điểm của DM và AB là E. Chứng minh \(\Delta BEC\) cân.

_____Gấp____

 

 

1
6 tháng 7 2020

I,Trắc nghiệm 

Câu 1 ; A

Câu 2 ; C

Câu 3 ; D

Câu 4 ; B

Câu 5 ; D

II,Tự luận

Câu 6

a]

Giá trị [ x ]45678910 
Tần số [ n ]1244612N=20


b] \(\frac{4.1+5.2+6.4+7.4+8.6+9.1+10.2}{20}=1,2\)

Câu 7

a.

\(A(x)=-3x^3+2x-3x^3+1\)

\(=-6x^3+2x+1\)

\(B(x)=2x^2+3x^3-2x-5\)

\(=3x^3+2x^2-2x-5\)

b.\(Q(x)=A(x)+B(x)\)

\(\Rightarrow Q(x)=(-6x^3+2x+1)+(3x^3+2x^2-2x-5)\)

\(=(-6x^3+3x^3)+2x^2+(2x-2x)+(1-5)\)

\(=-3x^3+2x^2-4\)

c.Ta có ;

\(Q(x)=-3x^3+2x^2-4=0\)

\(\Rightarrow-3x^3+2x^2=4\)

\(\Rightarrow x^2(-3x+2)=4\)

\(\Rightarrow\)Đa thức Q[x] ko có nghiệm

Câu 8

A B C E D M

a.Áp dụng tính chất Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có

     \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=9^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225\)

\(\Rightarrow BC=15\)cm

Vậy BC = 15cm

b.Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông MBD có

                 góc BAD = góc BMD = 90độ

                 cạnh BD chung

                 góc ABD = góc MBD [ vì BD là phân giác góc B ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác MBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]

c.Xét hai tam giác vuông ADE và tam giác vuông MDC có 

              góc DAE = góc DMC = 90độ

              AD = MD [ vì tam giác ABD = tam giác MBD theo câu b ]

             góc ADE = góc MDC [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác ADE = tam giác MDC [ cạnh góc vuông - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)AE = MC [ cạnh tương ứng ]

mà AB = MB [ vì tam giác ABD = tam giác MBD theo câu b ]

\(\Rightarrow\)AE + AB = MC + MB 

\(\Rightarrow\)BE          = BC

Vậy tam giác BEC là tam giác cân tại B 

Chúc bạn học tốt nhé 

nhớ kết bạn với mk nha

7 tháng 11 2019

A B C D 1 2

Do \(\widehat{B}=\widehat{C};\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=ACD\left(g.c.g\right)\Rightarrow AB=AC\)

7 tháng 7 2015

B2 : Hình dễ bạn tử kẻ hình nhá !

a)Ta có AH là đường cao

=> Góc AHB = AHC = 90o

 Xết tam giác AHB có :

BAH + AHB + HBA = 180o ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )

=> BAH + 90+ 70=180o

=> BAH = 180o-70o-90o

=> BAH = 20o

Xét tam giác AHC cps  :

AHC + HAC + HCA = 180o

=> 90 + HAC + 30 = 180

=> HAC = 180-30-90=60o

b) Ta có AD  là đường phân giác 

=> ABD= CAD = 80/2 = 40o

Xét tam giác ADB có :

ABD + BDA +DAB = 180

=> 70 + BDA + 40 = 180

=> BDA = 180-40-70 = 70

Xét tam giác ADC có : 

ACD + CDA + DAC = 180

=> 30 + CDA + 40 = 180

=> CDA = 180-40-30

=> CDA=110

( **** )

7 tháng 7 2015

từng bài một thôi như này thì ngứa mắt lắm anh em ơi

12 tháng 2 2019

A B C H

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có góc B = góc C (vì t/giác ABC cân tại A)

 AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)

=> góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

 AB2 = HB2 + AH2 

=> AH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3

Vậy AH = 3 cm

c) Xem lại đề