\(g\left(x\right)=3x^4+10x^2-12+7x\) chia cho
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2018

Bài 1:

Ta thấy:

\(g(x)=3x^4+10x^2+7x-12\)

\(=3x^2(x^2+2x+1)-6x(x^2+2x+1)+19x^2+13x-12\)

\(=3x^2(x^2+2x+1)-6x(x^2+2x+1)+19(x^2+2x+1)-25x-31\)

\(=(3x^2-6x+19)(x^2+2x+1)-(25x+31)\)

Do đó:

\(g(x):(x^2+2x+1)\) có thương là \(3x^2-6x+19\) và dư \(-(25x+31)\)

Bài 2:

Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì số dư của một biểu thức $f(x)$ khi chia cho $x-a$ là $f(a)$

Do đó số dư của $f(x)=x^3-4x^2+2x+a$ khi chia cho $x+3$ là $f(-3)$

Ta có:

\(f(-3)=-29\)

\(\Leftrightarrow (-3)^3-4(-3)^2+2(-3)+a=-29\)

\(\Leftrightarrow -69+a=-29\Rightarrow a=40\)

Vậy.............

19 tháng 10 2018

BẠN ĐỢI MK XÍU NHA

19 tháng 10 2018

1

a) x^2+2x-5                                b) x^2+x+7 9 (dư 8)

2

x=2; x = -(3*căn bậc hai(7)*i+1)/2;x = (3*căn bậc hai(7)*i-1)/2;

3

a=2

26 tháng 11 2018

b)\(\frac{9x^4-6x^3+15x^2+2x+1}{3x^2-2x+5}=\frac{3x^2.\left(3x^2-2x+5\right)+2x+1}{3x^2-2x+5}=3x^2+\frac{2x+1}{3x^2-2x+5}\)

=> đa thức dư trong phép chia là 2x+1

\(\frac{x^3+2x^2-3x+9}{x+3}=\frac{x^3+9x^2+27x+27-7x^2-30x-18}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)^3-7x^2-30x-18}{x+3}\)

\(\left(x+3\right)^2-\frac{7x^2+21x+9x+18}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\frac{7x.\left(x+3\right)+9.\left(x+3\right)-9}{x+3}\)

\(=\left(x+3\right)^2-\frac{\left(7x+9\right).\left(x+3\right)-9}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\left(7x+9\right)-\frac{9}{x+3}\)

=> đa thức dư trong phép chia là 9

p/s: t mới lớp 7_sai sót mong bỏ qua :>

a: \(x^3+x^2-2x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x-2+a+2⋮x+1\)

=>a+2=0

hay a=-2

b: \(2x^3-4x^2-3a⋮2x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x^2-x^2+1.5x-1.5x+2.25-3a-2.25⋮2x-3\)=>-3a-2,25=0

=>-3a=2,25

hay a=-0,75

c: \(4x^4+3x^2-ax+3⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+12x^3-12x^3-36x^2+39x^2+117x-ax+3⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow-ax+3⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow-ax-3a+3+3a⋮x+3\)

=>3a+3=0

hay a=-1

Câu 2: 

a: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(2x^3+3x^2-x+4⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+2x^2+x-2x-1+5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(3x^3-x^2+6x⋮3x-1\)

\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+6x-2+2⋮3x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 9 2018

Bài 1:
Ta có:

\(2x^2+4x^3-7=4x^2(x-3)+14x(x-3)+42(x-3)+119\)

\(=(x-3)(4x^2+14x+42)+119\)

Do đó phép chia $2x^2+4x^3-7$ cho $x-3$ có thương là $4x^2+14x+42$ và dư là $119$

Bài 2:

Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì phép chia đa thức $f(x)$ cho $x-a$ có dư là $f(a)$

Áp dụng vào bài toán:

\(f(2)=-23\)

\(\Leftrightarrow 2^3-4.2^2+5.2+a=-23\)

\(\Leftrightarrow 2+a=-23\Rightarrow a=-25\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 9 2018

Bài 3:

Ta có:

\(x^3+ax+b=x(x^2+2x+1)-2x^2-x+ax+b\)

\(=x(x^2+2x+1)-2(x^2+2x+1)+3x+2+ax+b\)

\(=(x-2)(x+1)^2+x(a+3)+(b+2)\)

Vậy $x^3+ax+b$ khi chia $(x+1)^2$ có dư là $x(a+3)+(b+2)$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+3=2\\ b+2=1\end{matrix}\right.\Rightarrow a=-1; b=-1\)

Bài 4:

\(x^2+y^2-4y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+(y^2-4y+4)+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+(y-2)^2+1=0\)

\(\Rightarrow x^2+(y-2)^2=-1\)

Rõ ràng vế trái luôn không âm, mà vế phải âm nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm, không tồn tại $x,y$ thỏa mãn.

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Câu 2: 

b: \(\dfrac{x^4-4x^2+2x-4a}{x-2}=\dfrac{x^4-2x^3+2x^3-4x^2+2x-4+4-4a}{x-2}\)

\(=x^3+2x^2+2+\dfrac{4-4a}{x-2}\)

Để dưlà -23 thì 4-4a=-23

=>4a=27

=>a=27/4

19 tháng 10 2018

\(\frac{x^2-3x-x+3}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)}{x-3}=\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{x-3}=x-1\)( ĐK: \(x\ne3\))

\(\frac{2x^3-5x^2-4x+3}{2x-1}=\frac{\left(2x^3-x^2\right)-\left(4x^2-2x\right)-\left(6x-3\right)}{2x-1}=\frac{x^2\left(2x-1\right)-2x\left(2x-1\right)-3\left(2x-1\right)}{2x-1}=\frac{\left(2x-1\right)\left(x^2-2x-3\right)}{2x-1}=x^2-2x-3\)( ĐK: \(x\ne\frac{1}{2}\))

Tham khảo nhé~

NM
15 tháng 8 2021

a, Ta có \(Q\left(x\right)=x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là -1 hay

\(3\left(-1\right)^3+2\left(-1\right)^2-5\left(-1\right)+m=0\Leftrightarrow m=-4\)

b.. ta có \(Q\left(x\right)=x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là 1  và 2 hay

\(\hept{\begin{cases}2+a+b+3=0\\2.2^3+a.2^2+b.2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-5\\4a+2b=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{9}{2}\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)