Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.
- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.
- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1. Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử, do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST.
- Hiện tượng di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
Xét phép lai của Moocgan:
- Đời F1 cho kết quả 100% ruồi thân xám, cánh dài => thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội hơn so với cánh ngắn.
- P thuần chủng, khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản
- Trong phép lai phân tích của Moocgan ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn, ruồi đực F1 dị hợp về 2 cặp gen thân xám, cánh dài. Nếu 2 gen nằm trên 2 cặp NST và phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập của Mendel sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau => Kết quả thế hệ lai F2 sẽ là 4 kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1
nhưng F2 cho tỉ lệ 1 : 1 => ruồi giấm đực F1 chỉ tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
=> Hai cặp gen cùng nằm trên 1 NST
Sơ đồ lai
Quy ước: A: thân xám > a: thân đen
B: cánh dài > b: cánh cụt
Sơ đồ lai:
Ptc | ♀ AB | x | ♂ ab | ||||||
Gp | AB | ab | |||||||
F1 | \(\frac{AB}{ab}\) | 100% thân xám, cánh dài | |||||||
Pa | \(\frac{AB}{ab}\) | x | \(\frac{ab}{ab}\) | ||||||
Ga | AB, ab | ab | |||||||
Fa | 1\(\frac{AB}{ab}\) :1 \(\frac{ab}{ab}\) | (50% thân xám, cánh dài) (50%thân đen, cánh cụt) |
Tham khảo:
Màu sắc thân và hình dạng cánh là hai tính trạng khác nhau, Moocgan đã tiến hành lai ruồi bố mẹ thuần chủng tương phản nhau về cả hai cặp tính trạng và thu được F1 toàn bộ thân xám, cánh dài.
Cơ thể tính trạng lặn thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, khi lai với F1 lại chỉ cho 2 tổ hợp
⇒ cơ thể ruồi F1 chỉ tạo được 2 loại giao tử, điều này khác kết quả của Menđen khi lai hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
Do vậy, dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (gen liên kết).
Đáp án B
Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn
Theo đề bài ta quy ước:A-thân xám ;a-thân đen ;
B-cánh dài ; b-cánh cụt
cá thể có kiểu hình thân xám ;cánh dài dị hợp tử 2 cặp gen có kiểu gen:(Aa;Bb)
Xét riêng tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F1:
-về màu sắc thân:than xám/than đen=1+2/1=3/1 => tuần theo quy luật phân li độc lập của Menđen =>P có kiểu gen :Aa.Aa(1)
-Về chiều dài cánh:cánh dài/cánh cụt=2+1/1=3/1=> tuần theo quy luật phân li độc lập của Menđen=>P có kiểu gen:Bb.Bb(2)
XEchung tỉ lệ 2 cặp tính trạng ở F1 ta có:(3:1).(3:1)=9:3:3:1 khac voi ti le KH o de bai la:1( than xam canh cut) :2 (xam ,dai):1(den,dai)
=> các gen liên kết với nhau=> tính trạng thân xám cánh cụt di truyền cùng nhau;tình trạng thân đen,cánh dai di truyền cùng nnhau
=>gen Ava b cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau
gen a và B cùng nằm trên 1NST và di truyền cùng nhau
=> KG của P là:Ab/aB. Ab/aB
SDL:
P:Ab/aB(xam dai) . Ab/aB ( xam dai)
G:Ab:aB ; Ab;aB
F1:TLKG:1Ab/Ab:2Ab/aB:1aB/aB
TLKH: 1xam, cut:2xam, dai:1den, dai
hinh nhu phan b thieu de bai thi phai
:
| ||||
bài làm của tớ ở trên sai đấy! đây là dạng đặc biệt của DTLK
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
2.Định luật phân li độc lập
Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích thế hệ lai, Mendel đã phát hiện ra sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng.
Khi lai hai bố một khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện những kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp
Mendel đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập. Nội dung là: "Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử".
Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
1. Di truyền của Moocgan ko tuân thủ quy luật phân ly độc lập của Menđen vì quy luật trong phép lai của Moocgan là quy luật di truyền liên kết.
2 Vì là phép lai giữa cá thể có kg dị hợp vs cá tể có kg đồng hợp lặn nhằm xác định độ thuần chủng của giống