Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn lên mạng mà tìm cho nhanh . chờ ng khác giúp chắc bn nó cx chép mạng r đăng lên thôi
CHính sách
- Về chính trị
+ sáp nhập, đổi tên nước
+ chia nhỏ nước ta thành các quạn huyện
+ Cử người Hán sang cai trị
- Về kinh tế
+ bắt cống nạp các sản vật quí
+ bắt nộp thuế
+ bắt lao dịch
+ giữ độc quyền về sắt
- Văn hóa
+ thi hành chính sách đồng hóa : đưa người hán sang ở với người việt
+ bắt theo phong tục phấp luật hán
- là học sinh , em phải bảo vệ và gìn giữ cũng như quảng bá các nét đẹp văn hóa đó
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
Là học sinh em sẽ kêu gọi mọi người không xả rác, phá hủy những nét văn hóa đó mà hãy duy trì, tìm hiểu thêm về nét văn hóa của dân tộc. Không những vậy, em sẽ giới thiệu cho các nước láng giềng biết đến nên văn hóa của đất nước ta càng nhiều hơn.
Hết
1) Diễn biến:
- Năm 938, quân Nam Hán iến vào vùng bờ biển của nước ta, lúc nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến giả vờ thua rút chạy, giặc chạy theo vượt qua bãi cọc ngầm
- Khi nước triều rút, ta dốc toàn bộ lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Cuộc chiến diễn ra ác liệt
- Vua Nam Hán vội lệnh thu quân về nước.
Kết quả:
-Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta
2) Vì:
- Phùng Hưng là người có uy tín nhất vùng, nhân dân căm thì chính sách bóc lột áp bức của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm=> Khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng
5) Khác nhau:
- Ở cư dân Văn Lang- Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó dân cư Cham-pa lại phát triển nghề khai thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp va ở Phù Nam thì nghề buôn bán và đánh cá bằng đuonngừ biển rất phát triển mạnh
- Dân cư Văn Lang- Âu Lạc có tín ngường phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng ,nước. Trong khi đó ở quốc gia Chăm-pa và Phù Năm đó ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh một hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hoặc là vật gì cũng không quá quan trọng
Câu bị động là câu là câu trong đó có chủ ngữ là người hay vật nhận hoặc chụi tác động của hành động.
Eg : This house was built in 1486. ( Ngôi nhà này được xây dựng năm 1486 ).
Your life will be changed by this book. ( Cuộc đời bạn sẽ được cuốn sách này làm cho thay đổi ).
1) MUST và HAVE TO đều có ý nghĩa là “phải”. Nhưng MUST diễn tả ý nghĩa bắt buộc do xuất phát từ ngoại cảnh còn HAVE TO diễn tả nghĩa “phải” do xuất phát từ chủ quan người nói. HAVE TO dùng được cho tất cả mọi thì con must chỉ dùng để nói về hiện tại hay tương lai.
2)Cả hai từ đều nói về khả năng của một sự việc, nhưng chúng ta dùng might khi khả năng xảy ra thấp (dưới 50%), còn dùng may khi khả năng xảy ra cao hơn (trên 50%). Ví dụ: I may go to Saigon tomorrow (khả năng cao)
3)MUST diễn tả sự cần thiết hay nghĩa vụ phải thực hiện xuất phát từ bản thân còn CAN dùng để diễn tả khả năng ai đó có thể làm gì.
4)Cả hai từ đều dùng để chỉ sự thành công trong việc thực hiện hành động“Can” chỉ có 2 dạng là “Can” – Hiện tại và “Could” – quá khứ. ... Can để diễn tả ai có thể làm việc gì ở hiện tại, còn be able to diễn tả ai có thể làm gì trong tương lai.
5)WILL và SHALL đều có nghĩa là sẽ làm gì đó, dùng trong thì tương lai đơn. SHALL thì đi với ngôi thứ nhất số ít và số nhiều (I, we, ...) * Tuy nhiên, nếu như để nhấn mạnh vàđể thể hiện sự quyết tâm, một lời hứa, thì chúng ta sẽ dùng ngược lại, tức là: WILL thì đi với ngôi thứ nhất số ít và số nhiều (I, we, ...)
Học Tốt
- Về kinh tế:
+ Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp.
+ Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp".
chế độ thị tộc mẫu hệ là những người có cùng hyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ