K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2015

NHận xét: Vì A có 4 phần tử nên A có số tập hợp con là:

42=4.4=16 ( tập hợp con)

Đáp số: 16 tập hợp con

ticks nha bạn !

19 tháng 6 2016

Số tập hợp con là 4

{ 1 }

{ 2 }

{ 3 }

{ 0 }

19 tháng 6 2016

Tập hơp A có 4 phần tử nên ố tập hợp con của A là 24=16 tập hợp con.

12 tháng 10 2017

có các tập hợp là

B=[1;2] C=[2;3] D=[3;0] E=[0;1] G=[1;2;3] K=[2;3;0] J=[3;0;1] F=[0;1;2] X=[1;2;3;0] Z=[2;3;0;1] M=[3;0;1;2] L=[0;1;2;3] 

cho mình nha!

thank you ...........

12 tháng 10 2017

Có 4 tập hợp con .

6 tháng 11 2015

{1;3;5;7;9;...}

tich nha

15 tháng 10 2015

Mình chỉ bạn cách làm nhanh nhất nè:

Bạn thấy tập hợp trên có bao nhiêu phần tử thì chỉ cần lấy 2 mũ lên cho số phần tử của tập hợp đó. 

VD như bài bạn hỏi là lấy: 2^4=16 

26 tháng 12 2016

B= { 1;2} ;;;;;;; C={ 2;3} .............. D = { 3;0}

Mình chắc là đúng đó mk không xuống dòng đấu nếu bạn làm như thế nào tùy bạn

26 tháng 12 2016

số tập hợp con của A là :

24 = 16 (tập hợp con)
ĐS : 16 tập hợp con

* chú thích : ta giải bài này theo công thức : số tập hợp con bằng 2số tập hợp của tập hợp đó

26 tháng 12 2016

+) Công thức tổng quát: Tập hợp có n phần tử => số tập hợp con là : 2n tập hợp

+) Vận dụng: Tập hợp A = { 1;2;3;0 } có 4 phần tử 

                    Vậy tập hợp trên có : 24 = 16 tập hợp con

Kết luận: Tập hợp A = { 1;2;3;0 } có 16 tập hợp con

7 tháng 7 2016

các tập hợp con của nó là 

A=(1)

A=(2)

A=(3)

A=(0)

A=(1,2)

A=(1,3)

A=(1,0)

A=(2,3)

A=(2,0)

A=(3,0)

A=(1,2,3)

A=(1,2,3,4)

7 tháng 7 2016

là 1;2;3;0

9 tháng 7 2016

a) Các tập hợp con của A có 1 phần tử là :

{1}        ;        {2}        ;         {a}        ;        {b}

Vậy tập hợp A có 4 tập hợp con có 1 phần tử

b) Các tập hợp con của A có 2 phần tử là :

{1;2}     ;     {1;a}     ;     {1;b}     ;     {2;a}     ;     {2;b}     ;     {a;b}

c) Tập hợp B = {a;b;c} không phải là tập hợp con của A vì tập hợp A không có phần tử c.

9 tháng 7 2016

a) { 1 } ; { 2 } ; { a } ; { b }.

b) ( 1;2 } ; { 1;a } ; { 1;b ) ; { 2;a } ; { 2;b } ; { a;b )

c) Tập hợp { a;b;c } không là tập hợp con của A vì phần tử c \(\notin\)tập hợp A.