Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Tầm quan trọng của việc học:
-Có học mới có kiến thức, hiểu biết và phát triển toàn diện
-Trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Pháp luật nước ta quy định
-Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
*Quyền:
-Có quyền học tập không hạn chế, học từ thấp đến cao
-Có thể học bằng nhiều hình thức và học suốt đời
*Nghĩa vụ:
-Trẻ em từ 6 =>14 tuổi phải có nghĩa vụ hoàn thành bậc giáo dục tiểu học
-Gia đình tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. đặc biệt là bậc học làm nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân
- Các câu ca dao tục ngữ nói về học:
+ Học, học nữa, học mãi
+Đi một ngày đàng học một sàn khôn
+Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải hoc
+Ăn vóc học hay
+Bảy mươi còn học bảy mốt
2) Pháp luật nước ta quy định
-Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể: không ai có quyền xâm phạm đến thân thể của người khác, mọi việc bắt giữ người phải đúng theo quy định của pháp luật
-Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm: mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác
-Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc
3) Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
-Dân cư và phương tiện giao thông ngày càng tăng
-Quản lí nhà nước về giao thông còn hạn chế
-Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông
-Ý thức kém của những người khi tham gia giao thông
-Chất lượng các công trình giao thông còn hạn chế
4)- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp của nước ta
-Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là: công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xăm vào chỗ ở của người khác nếu chưa được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép
Tick cho mik nha ghi hết cái này mệt lắm đây
1) Tầm quan trọng của việc học:
-Có học mới có kiến thức, hiểu biết và phát triển toàn diện
-Trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Pháp luật nước ta quy định
-Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
*Quyền:
-Có quyền học tập không hạn chế, học từ thấp đến cao
-Có thể học bằng nhiều hình thức và học suốt đời
*Nghĩa vụ:
-Trẻ em từ 6 =>14 tuổi phải có nghĩa vụ hoàn thành bậc giáo dục tiểu học
-Gia đình tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. đặc biệt là bậc học làm nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân
- Các câu ca dao tục ngữ nói về học:
+ Học, học nữa, học mãi
+Đi một ngày đàng học một sàn khôn
+Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải hoc
+Ăn vóc học hay
+Bảy mươi còn học bảy mốt
2) Pháp luật nước ta quy định
-Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể: không ai có quyền xâm phạm đến thân thể của người khác, mọi việc bắt giữ người phải đúng theo quy định của pháp luật
-Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm: mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác
-Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc
3) Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
-Dân cư và phương tiện giao thông ngày càng tăng
-Quản lí nhà nước về giao thông còn hạn chế
-Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông
-Ý thức kém của những người khi tham gia giao thông
-Chất lượng các công trình giao thông còn hạn chế
4)- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp của nước ta
-Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là: công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xăm vào chỗ ở của người khác nếu chưa được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép
1
- Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của nhà nước ta (Điều 22 Hiến pháp 2013)
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý
- Để thực hiện đúng các quyền nói trên chúng ta cần phải:
+ Thực hiện đúng những điều luật quy định về quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân
+ Tôn trong chỗ ở của người khác đồng thời bảo vệ chỗ ở của mình
+ Phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác
+ Trong trường hợp cần khám xét nhà người khác vì một mục đích chính đáng, có căn cứ, cần phải thông qua cơ quan có thẩm quyền
2. Nội dung cơ bản của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm:
- Quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng , thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn với mỗi người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của công dân
- Chúc bạn hoc tốt! Nếu đúng thì tick cho mik nha! -
-Một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân:
-Đua xe, lạng lách đánh võng gây thương tai nạn cho người đi đường
-Đánh người bị thương tích
-Các bạn chơi đùa đánh vào vùng nguy hiểm gây đột tử.
-Chửi bới, xúc phạm nhau chỉ vì những lí do không đáng
-Bôi xấu danh dự, nhân phẩm của người khác vì ghen tỵ
-Chồng uống rượu về đánh đập vợ con, nhốt vợ con không cho ra khỏi nhà. Vu khống, vu cáo làm nhục người khác
Câu 1: học theo trường, lớp ; học ở lớp học tình thương; tự học; vừa học vừa làm; và cả học online :) . Tấm gương jj đấy : Nguyễn Ngọc Ký bị liệt tay nên phải viết bằng chân. Nhờ nỗ lực và quyết tâm, ông đã vượt qua mặc cảnh và trở thành thầy giáo.
Câu 2: gi.ết người; bắt nạt người khác; chửi chửi các thứ
Câu 3: Tiên học lễ, hậu học văn
Học, học nữa, học mãi
- Giết người
- Đánh người gây thương tích
- Bôi xấu danh dự người khác
- Vu khống người khác
.....
-Chúc bạn học tốt!-
- Xâm hại tình dục.
- Bôi xấu danh dự, nhân phẩm của người khác.
- Tra tấn, bạo lực, truy bức,... người khác.
- Giết người
..........
chúc bạn hok tốt nha
1.
- Nhà hàng xóm tự tiện vào nhà
-Trẻ nhỏ vào nhà lục tung đồ đạc.
2.
-Bị bôi nhọ danh dự, nhân phẩm.
-Bị dọa giết.
1) - Nhà hàng xóm tự tiện vào nhà
-Trẻ nhỏ vào nhà lục tung đồ đạc.
2) - Bị bôi nhọ danh dự, nhân phẩm.
- Bị xâm hại tình dục.
* Pháp luật nước ta quy định:
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.
3Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là:
+Do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
+Đường xấu, hẹp
+Người tham gia giao thông đông
+Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn
4. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở
Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu chưa được người đó cho phép, trường hợp được pháp luật cho phép
2.Công dân có quyền bất khả xâm phạm về cơ thể. Không ai có quyền xâm phạm đến cơ thể người khác, mọi việc bắt giữ người phải theo quy định của pháp luật
1.Tầm quan trọng của học tập;
- Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện. Trở thành con người có ích cho gia đình va xã hội
- Đối với gia đình; Góp phân quan trọng trong việc xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc
- Đối với xã hội: Giáo dục để đao tạo nên những con người lao động mới, có đủ phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giau mạnh
Quy định của pháp luật vê học tập;
Học tập la quyền va nghĩa vụ của mọi công dân
Quyền;
- Mọi công dân có quyền học tập không hạn chế từ tiểu học đến sau đại học
- Có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân
- Có thể học nhiều hình thức và học suốt đời
Nghĩa vụ:
- Trẻ em trong độ tuổi quy định( 6-14 ) có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học
TỤC NGỮ:
- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
- Học hay cày biết.
- Học một biết mười.
- Học thầy chẳng tầy học bạn.
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
- Ăn vóc học hay.
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
- Có cày có thóc, có học có chữ.
- Có học, có khôn.
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Hay học thì sang, hay làm thì có.
- Học để làm người.
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
- Học khôn đến chết, học nết đến già.
CA DAO:
- Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
- Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
- Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
- Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
- Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
DANH NGÔN:
Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa.
- Học, học nữa, học mãi.
- Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học.
- Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình.
- Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có kiến thức ngày càng rộng thêm.
- Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương.
- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình.