K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

- Vận động nhiều ( co cơ liên tục ) đã sinh ra nhiều nhiệt, do đó cơ thể tăng sự tỏa nhiệt bằng cách tăng tiết mồ hôi. Cũng vì mồ hôi ra nhiều, nhịp thở nhanh nên cơ thể mất nhiều nước -> khát nước.
- Khi uống nước không nhịn thở hoặc nói, cười đùa làm sụn thanh nhiệt nâng lên để lưu thông khí, lỗ khí quản mở ra làm nước rơi vào khí quản gây ra phản xạ sặc nước để đẩy nước ra khỏi đường hô hấp.

4 tháng 12 2019

1, Khi vận động nhiều, cơ co liên tục, sinh nhiều nhiệt, do đó cơ thể tăng sự tỏa nhiệt bằng cách tiết mồ hôi. Cũng vì mô hôi ra nhiều, nhịp thở nhanh nên cơ thể mất nhiều nước dẫn đến khát nước.

2, Khi uống nước không nhịn thở hoặc nói, cười đùa làm sụn thanh nhiệt nâng lên để lưu không khí, lỗ khí quản mở ra làm nước rơi vào khí quản gây ra phản xạ sặc nước để đẩy nước ra khỏi đường ho hấp.

10 tháng 4 2018

- Vận động nhiều nên cần năng lượng -> tăng cường quá trình dị hóa. Vì vậy, nhu cầu nhận oxi và thải khí cac-bo-nic tăng làm cho nhịp hô hấp tăng -> nhịp thở nhanh.
- Vận động nhiều ( co cơ liên tục ) đã sinh ra nhiều nhiệt, do đó cơ thể tăng sự tỏa nhiệt bằng cách tăng tiết mồ hôi. Cũng vì mồ hôi ra nhiều, nhịp thở nhanh nên cơ thể mất nhiều nước -> khát nước.
- Khi uống nước không nhịn thở hoặc nói, cười đùa làm sụn thanh nhiệt nâng lên để lưu thông khí, lỗ khí quản mở ra làm nước rơi vào khí quản gây ra phản xạ sặc nước để đẩy nước ra khỏi đường hô hấp.

8 tháng 12 2021

tui ko muon tra loi vi k cung chang tang dc sp . neu ban giupp tui tang dc thi tui san sang tra loi cau hoi nay cua ban 

UwU

(1)Khi vận động, tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên

(2)Những người dân tộc ở vùng núi cao và cao nguyên có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn so vs người ở đồng bằng vì :

+ Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi vs hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi xho hhoatj động của con người

(3)Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời

19 tháng 4 2023

tại sao có nhiều lức vừa uống nước xong đã buồn đi tiểu

A.người đó bị suy thận

B.lượng nước uống vào quá nhiều 

C.thận làm việc tốt

D.nước đc hấp thụ vào máu bởi dạ dày , ruột và sẽ đc các cơ quan trong cơ thể "theo dõi" ngay laahp tức

18 tháng 9 2016

 1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau. 

Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.

Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.

Đúng thì like nha!!!

20 tháng 12 2016

1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch

- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang

- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí

- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể

3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.

23 tháng 9 2016

khi máu bị mất nước ( 90% -80%-70% ) thì máu sẽ tắc lại và vận chuyển khó khăn hơn 

                     thanghoa

29 tháng 9 2016

Khi cơ thể bị mất nước máu sẽ không lưu thông dễ dàng vì khi mất nước máu bị đặc lại khiến cho máu lưu thông khó khăn hơn

16 tháng 1 2017

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

30 tháng 3 2018

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

6 tháng 2 2022

tham khảo 

Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.

 

 

 

 

6 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.

6 tháng 4 2017

- nhịp thở nhanh hơn

Do vận động nhìu , cơ thể cần nhiều năng lượng nên tăng cường sự chuyển hóa -> tăng nhu cầu O2 và thải CO2

- ra nhiều mồ hôi và khát nước

Vận động nhiều , cơ co liên tục, sinh nhiều nhiệt -> tiết mồ hôi để tỏa bớt nhiệt , lm cơ thể mất nc nhiều dẫn đến khát nước

- uống nưosc cười đùa nên bị sặc nước

Cười đùa trong khi uống nc , sụn thanh nhiệt nâng lên , khí quản mở ra lm nc chui vào khí quản dân đến sặc nc

23 tháng 3 2018

khi vạn động nhiều cơ thể cần nhiều khí õi và cần thải ra mnhiều khí cacbonic => kích thích trung khu hô hấp =>nhịp thỏ nhanh hơn

khi vận động nhiều cơ thể mất nhiều nước đồng thời cơ thể tỏa nhiệt bằng cách thoát mồ hôi =>ra nhiêu mồ hôi và khát nước =>kịp thời cung cấp nước cho cơ thể

khi đừa nghịch nắp thanh quản nâng lên khí quản mỏ nen nước vaò đường dẫn khí =>sặc

8 tháng 4 2017

a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.

b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc

Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.

30 tháng 12 2018

a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.

b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc

Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng.