Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh
1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.
3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng
4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày
5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải
6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn
200g=0,2kg
50g=0,05kg
100g=0,1kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)
\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)
\(\Leftrightarrow Q=615600J\)
nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)
\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)
\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)
\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)
\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)
chú ý ở câu b:
nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.
khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết
chúc bạn thành công nhé
câu 5: Tóm tắt:
\(V_{nc}=10m^3\)
\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)
h= 4,5 m
Giải:
a, Khối lượng của nước là:
\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)
Trọng lượng của nước là:
P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)
Công của máy bơm thực hiện là:
A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)
b, Đổi 30 phút= 180 giây
Công suất của máy bơm là:
=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)
Vậy:..................................
câu 4:
Tóm tắt:
\(m_{nh}=250g=0,25kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_{nh}=880\) J/kg.K
\(c_{nc}=4200\) J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:
\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)
Vậy:.............................
a,
Nhiệt lượng bình 1 thu vào để nóng lên từ \(20->21,95\left(^OC\right)\): \(Q_1=m_1.c\left(1,95\right)\)
Nhiệt lượng bình 2 toả ra để hạ nhiệt độ từ 60 -> t độ C :
\(Q_2=m_2.c.\left(60-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1 = Q2
=> \(2.1,95=4.\left(60-t\right)=>t=59,025\left(^oC\right)\)
Mà theo đề bài :
\(mc\left(t-20\right)=m_2\left(60-t\right)c\)
Thay vào rồi giải ra được m = 0,1kg
Câu b tự giải tương tự nha bạn , cũng giống câu a thôi ...
m₁ = 2kg
t₁ = 20ºC
m₂ = 4kg
t₂ = 60ºC
t₁' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t₁ = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt
nhiệt độ cân bằng là t₂' (ºC) với 20 < t₂' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t₂'-t₁) = cm₂(t₂-t₂')
m(t₂'-20) = 4(60-t₂') (1)
khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t₂' > 20ºC = t₁ nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m₁ thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t₁' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m₁ bây h là m₁ - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm₁(t₁'-t₁) = cm(t₂'-t₁')
(2-m)(21,5 - 20) = m(t₂' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t₂' - 21,5)
m(t₂' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt₂' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt₂' - 20m = 3
m(t₂'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t₂'-20) = 4(60-t₂')
[ m(t₂'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t₂') = 3
240 - 4t₂' = 3
=> 4t₂ = 237
=> t₂ = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t₂' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g
lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t₂' = 59,25ºC
m (kg) nước ở t₁' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t₁') = cm₂(t₂'-T)
0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)
(phù hợp)
bn có thể rút gọn
Bài làm
Đổi các đơn vị từ lít sang kg; 1 lít = 1 kg.
a)Gọi x là nhiệt độ cân bằng của bình 2 sau khi cân bằng (cho đỡ trùng với nhiệt độ t2 = 30oC ở trên).
Ta có: Qtỏa = Qthu
⇔mnước.cnước.Δtnước = mnước.cnước.Δtnước
⇔mnước.4200.(90-x) = 2.4200.(x-30)
⇔mnước.(90-x) = 2.(x-30)
Xét quá trình rót m kg nước ở xoC vào (5-m) kg nước ở 90oC → nhiệt độ khi cân bằng là 86oC
Qtỏa = Qthu
⇔mnước.cnước.Δtnước = mnước.cnước.Δtnước
⇔(5-m).4200.(90-86) = m.4200.(86-x)
⇔(5-m).4200.4 = m.(86-x).4200
⇔(5-m).4 = m.(86-x)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}m.\left(90-x\right)=2.\left(x-30\right)\\\left(5-m\right).4=m.\left(86-x\right)\end{matrix}\right.\)(1)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}90m-xm=2x-60\\20-4m=86m-xm\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}90m-xm=2x-60\\20=90m-xm\end{matrix}\right.\)
⇒20 = 2x - 60
⇒2x - 60 = 20
⇒2x = 80
⇒x = 40oC.
b)Từ (1) ⇒ m.(90-40) = 2.(40-30)
⇔m.50 = 20
⇔m = 0,4 kg.
Vậy: a) Nhiệt độ cân bằng của bình 2 là 40oC.
b) Khối lượng nước đã rót mỗi lần là 0,4 kg.
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(V_2=0,5l\rightarrow m_2=0,5kg\)
\(t_2=30^oC\)
\(V_3=1l\rightarrow m_3=1kg\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
\(m_4=100g=0,1g\)
\(t_3=80^oC\)
\(t_4=80^oC\)
\(c_3=380J/kg.K\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng ấm nhôm tỏa ra là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,2.880.\left(t-30\right)\)
Nhiệt lượng mà 0,5l nước tỏa ra là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.4200.\left(t-30\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của 1l nước là :
\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_4-t\right)=1.4200.\left(80-t\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của miếng đồng là :
\(Q_4=m_4.c_4.\left(t_4-t\right)=0,1.380.\left(80-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)+m_4.c_4.\left(t_4-t\right)\)
\(\Rightarrow0,2.880.\left(t-30\right)+0,5.4200.\left(t-30\right)=1.4200.\left(80-t\right)+0,1.380.\left(80-t\right)\)
\(\Rightarrow176.\left(t-30\right)+2100.\left(t-30\right)=4200.\left(80-t\right)+38.\left(80-t\right)\)
\(\Rightarrow176t-5280+2100t-63000=336000-4200t+3040-38t\)
\(\Rightarrow176t+2100t+4200t+38t=5280+63000+336000+3040\)
\(\Rightarrow6514t=407320\)
\(\Rightarrow t\approx62,53^oC\)
Vậy nhiệt độ cân bằng của hệ vật là 62,53oC.
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=3.880\left(95-35\right)=158,4kJ\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}=158400\\ \Rightarrow t_1=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\)
( nhiệt độ mình tính được là âm < đề sai nha bạn > )
Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:
Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)
Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước
Q1 = m.L = 0,020L
Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C
Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q Thu vào = Q1 + Q 2 hay:
46900 = 0,020L + 4860
\(\Leftrightarrow\)L = 21.105 (J/Kg)
1) Đó là khả năng thích nghi với môi trường sống. Bộ lông dày giúp động vật giữ đc thân nhiệt do các lớp k khí dẫn nhiệt kém xen vào bên trong
2) Khi lạnh, chúng sẽ cuộn tròn lại làm cho phần lông xù lên. Các phân tử, nguyên tử k khí lạnh sẽ xen kẽ vào phần lông nhiều hơn, đồng thời k khí lạnh sẽ ít tiếp súc với bề mặt da của động vật làm cho nó có thể giữ ấm cơ thể
3) b, Vì khi vùi trấu trong trấu có khoảng cách chứa k khí nên sẽ làm chậm sự tuyền nhiệt ra môi trường nên lâu tan, còn trong thùng xốp cũng có k khí