K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

1.Đầu các cột chống sét (gọi là cột thu lôi) rất nhọn để có thể tập trung tia sét. Vì sét thường đánh vào những chỗ như những mũi nhọn giúp đầu cột thu lôi phát huy tác dụng. Cột thu lôi thường cao và rất nhọn nên sẽ có điện trường lớn và sét đánh vào đó. Sau khi sét đánh, nó dẫn dòng đện ấy xuống dưới mặt đất, bảo vệ sự an toàn cho các công trình, tòa nhà và giảm thiểu nguy cơ từ sét.

2.Theo định lý: “Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau” nên dù vật lớn hay nhỏ vẫn hút nhau do mang điện tích cùng loại (+) với (+) hoặc (-) với (-)

6 tháng 2 2018

Giải thích cho mk câu 2 rõ hơn cái Nguyễn Hoàng Anh Thư

29 tháng 3 2020

các bạn giúp mik với khocroi

29 tháng 3 2020

thước nhựa hút nước theo

19 tháng 4 2017

Theo mình:

+ 2 vật bị nhiễm điện trái dấu vì: Khi cọ xát như vậy thì 1 vật sẽ mất bớt electron. 1 vật nhận thêm electron. => 2 vật nhiễm điện trái dấu.

+ Vì khi nối như vậy khi lắp vào bóng đèn thì do dã cọ xát nên vật nhiễm điện=> bóng đèn sáng. Sau đó, do để 2 vật nhiễm điện trái dấu nên chúng chung hòa về điện => Bóng đền tắt.

*Đây là suy luận của mik thôi nhé, mong bạn thông cảm.ngaingung

21 tháng 3 2021

Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Giả sử A mang điện tích âm

A (-) đẩy B => B(-)

B (-) hút C  => C (+)

C (+) hút D => D (-)

Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)

Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao? Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều...
Đọc tiếp

Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Bài 3:Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Bài 4: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

  1. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
  2. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,

sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

Bài 5: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .

Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?

Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?

Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

Giải hộ mình với ạ🤧

1
18 tháng 3 2020

Bài 1: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Trả lời: Không. Vì nam châm hút được sắt là nhờ từ trường chứ không phải bị nhiễm điện.

Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Trả lời: Điện tích của hạt nhân là +8. Vì bình thường thì một nguyên tử trung hòa về điện.

Bài 3: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Trả lời: Không thể. Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:

- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.

- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.

\(\Rightarrow\)Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.

Bài 4: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

  1. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
  2. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

Trả lời:

1. Chuyển động về cực âm.

2. Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các eletron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương (mất bớt electron), quả cầu nhiễm điện âm (nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút.

Bài 5: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .

Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?

Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?

Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

Trả lời:

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau.

Học tốt banh

17 tháng 12 2018

2. Vì khi nói chuyện người nghe, nghe được âm trực tiếp và nghe được âm phản xạ từ các mặt hồ của ao hồ hai âm này gần như cùng một lúc =>độ to của âm to, rõ hơn.

4. Vì âm thanh truyền đi qua môi trường chất rắn nên khi ta áp tai vào tường âm thanh truyền đến tai => nên ta nghe được. Còn khi ta không áp tai vào tường thì âm thanh không thể truyền đến tai ta được => nên ta không nghe được âm thanh.

18 tháng 4 2016

a) Hai bóng đèn mắc song song nên hiệu điện thế hai đầu bóng là bằng nhau.

b) I = I1 + I2 

Suy ra I2 = I - I1 = 0,5 - 0,025 = 0,475 A

c) Khi tháo bớt một bóng thì đèn còn lại vẫn sáng vì vẫn có dòng điện qua bóng.

5 tháng 5 2021

a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,... 

b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.

8 tháng 1 2017

Cấu tạo tai người ghồ ghề có vai trò là khi âm truyền đến tai thì bề mặt tai ghồ ghề hấp thụ âm tốt hơn giúp ta nghe rõ hơn.

Chúc cậu học tốt ! vui

8 tháng 1 2017

mình lại nghĩ nó tránh trường hợp âm đến tai qá to cơ